Để khắc họa thành công hình tượng chúa sơn lâm tác giả đã sử dụng bút pháp tương phản,đối lập.Hãy chỉ ra phương pháp đối lập ấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer:
*Hình tượng trung tâm của bài thơ là con hổ nhưng con hổ ấy đang sa cơ thất thế vì bị nhốt trong vườn bách thú
*Có 2 thủ pháp tương phản đối lập: con hổ ở trong vườn bách thú ở hiện tại và con hổ ở chốn rừng xanh trong quá khứ
- Hiện tại
+Vườn bách thú và bị giam cầm
+Thực tại tầm thường, giả dối, nhân tạo
=> Tâm trạng ngao ngán, chán ghét
- Quá khứ:
+Núi non hùng vĩ, chốn rừng xanh, được tự do vùng vẫy
+Những hình ảnh, mộng tưởng đẹp đẽ về thế giới thiên nhiên
=> Khao khát, ước mơ
Nghệ thuật đối lập tương phản cạnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ những ngày xưa.
Với việc thể hiện thành công hai cảnh tượng đối lập bài thơ thể hiện thành công tâm sự của con hổ chán ghét thực tại khao khát tự do
ai trả lời giúp chi vs
Tl xong add face hộ nha : Nick face Quỳnh Chi Lê ( Park Chanyeol)
Để khắc họa hình tượng sông Đà như một con sông hung bạo, tác giả có sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh:
+ Bờ sông, dựng vách thành… có vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một yết hầu, lòng sông như có chỗ nằm gọn giữa hai bờ vách như con hàng động huyền bí
+ Khung cảnh mênh mông hàng cây số nước đá…như lúc nào cũng đòi nợ xuýt
+ Những cái hút nước xoáy tít lôi tuột mọi vật xuống đáy sâu
- Biện pháp nhân hóa: âm thanh
+ Tiếng nước réo nghe như oán trách, lúc như van xin, khiêu khích, giọng gằn như chế nhạo
→ Biện pháp tu từ khiến cho dòng sông Đà trở nên nổi bật với sức mạnh hoang dại, vẻ hùng vĩ, sự dữ tợn, táo bạo trước góc miêu tả tinh tế của tác giả
Tham Khảo
1, Lời nhận xét viết về bài thơ "Nhớ rừng". Tác giả: Thế Lữ
2, 4 câu thơ em thích nhất trong bài thơ "Nhớ rừng":
"Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng,
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt"
Kỷ niệm về thời kì huy hoàng tiếp tục hiện về khung cảnh bình minh. Vương quốc tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng và hổ nằm ngủ ngon lành trong khúc nhạc của tiếng chim muông. "Đâu những bình minh cây xanh nắng gội...tưng bừng". Bức tranh trên hiện ra đầy màu sắc và âm thanh, màu hồng bình minh, màu vàng nhạt nắng sớm, màu xanh cây rừng, âm thanh vui nhộn của đàn chim. Đó chẳng phải chính là sự hoài niệm về những ngày được sống trong thiên nhiên tươi đẹp của chúa sơn lâm hay sao? Đặc biệt nhất chính là hình ảnh cuối "Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng. Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" là hình ảnh tuyệt đẹp của hoàng hôn cùng tư thế, khí phách độc tôn của hổ. Hình ảnh ấy mang tầm vóc sánh ngang vũ trụ, trời đất bất diệt. Điệp ngữ "Nào đâu" cùng câu hỏi tu từ đã thể hiện được khí thế hiên ngang và tầm vóc lớn lao của chúa sơn lâm đã thể hiện được cảm xúc đau đớn và sự hoài niệm của hổ về quá khứ hùng vĩ. Đây cũng chính là tâm trạng của người dân VN mất nước lúc bấy giờ.
Câu 3:
Câu "Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!" là câu cảm thán. Nó được dùng để bộc lộ cảm xúc khổ đau, tuyệt vọng tột cùng của chúa sơn lâm về quá khứ vàng son và nơi rừng rậm hùng vĩ, cuộc sống tự do mà nó từng thuộc về.
Cau 4:
Ta nói, bài thơ trên thể hiện được lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. Bởi vì hình ảnh chúa sơn lâm nị nhốt trong sở thú chỉ là hình ảnh mang tính tượng trưng để tác giả truyền tải thông điệp của mình. Trên thực tế, lúc đó, nhân dân Việt Nam đang chịu ách đô hộ khổ sở của thực dân Pháp, chịu cảnh áp bức nô lệ, đánh mất tự do và cuộc sống bình thường của mình.
Theo em, để thể hiện lòng yêu nước của mình thì thế hệ trẻ ngày nay cần học tập thật tốt, rèn luyện đạo đức và kỷ luật thật tốt. Tiếp theo, thế hệ trẻ cần tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước, tăng cường hiểu biết, không bị những đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo, gây kích động chống phá Đảng và Nhà nước nhân dân Việt Nam. Cuối cùng, các bạn học sinh cần làm những việc tốt có ích cho cộng đồng, nêu gương thế hệ trẻ thi đua làm việc tốt.
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.
+ Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.
+ Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.
-> Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.
Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.
*Có 2 thủ pháp tương phản, đối lập: con hổ ở trong vườn bách thú ở hiện tại và con hổ ở chốn rừng xanh trong quá khứ
- Hiện tại
+Vườn bách thú và bị giam cầm
+Thực tại tầm thường, giả dối, nhân tạo
=> Tâm trạng ngao ngán, chán ghét
- Quá khứ:
+Núi non hùng vĩ, chốn rừng xanh, được tự do vùng vẫy
+Những hình ảnh, mộng tưởng đẹp đẽ về thế giới thiên nhiên
=> Khao khát, ước mơ