Xác định CTPT của các chất trong các trường hợp sau: a. Đốt cháy hoàn toàn 1 ankan B với lượng O2 vừa đủ thì thấy tổng số mol các chất trước phản ứng bằng tổng số mol các chất sau phản ứng. b. Đốt cháy hoàn toàn 1 ankan thì số mol nước sinh ra bằng số mol oxi phản ứng. c. Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon Y thu được 17,6 g CO2 và 0,6 mol H20.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức ankan là CnH2n+2 có a mol
\(PTHH:C_nH_{2n+1}+\left(1,5n+0,5\right)O_2\rightarrow n_{CO2}+\left(n+1\right)H_2O\)
_________a__________ a.(1,5n+0,5) ______ an _______a.(n+1)
Số mol trước phản ứng là \(a+a\left(1,5n+0,5\right)\)
Số mol sau phản ứng là \(an+a\left(n+1\right)\)
Ta có:
\(a+a\left(1,5n+0,5\right)=an+a\left(n+1\right)\)
\(\rightarrow1+\left(1,5n+0,5\right)=m+\left(n+1\right)\)
\(\rightarrow n=1\)
Vậy Ankan là CH4
a)
CnH2n+2 + (1,5n + 0,5)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
1 → 1,5n + 0,5 n n + 1
Theo đề bài: nkhí trước pứ = nkhí sau pứ → 1 + 1,5n + 0,5 = n + n + 1 → n = 1
→ A: CH4
b)
R là chất dẻo nên R có thể là: PE, PVC, PA, PS → X có chứa liên kết đôi
Đáp án : A
CxHy + (x + 0,25y)O2 -> xCO2 + 0,5yH2O
Theo đề : 1 + x + 0,25y = x + 0,5y => y = 4 => CH4 là đáp án thỏa mãn
Đáp án : D
nO2 = 0,12 mol ; nCO2 = 0,15 mol ; nH2O = 0,07 mol
Do X và Y có cùng số C nên Số C = 0,15 : 0,05 = 3
Do X, Y tráng bạc đều tạo số mol Ag gấp 4 lần số mol ban đầu => trong X và Y đều phải có 2 nhóm CHO.
Bảo toàn O : nO(X,Y) = 0,13 mol => Số O trung bình = 2,6
Sô H trung bình = 2,8
MX – MY = 14 => X hơn Y 1 O nhưng kém hơn 2H )
=> Y là CH2(CHO)2 => X là OHC – CO – CHO
$n_{CO_2} = \dfrac{6,6}{44} = 0,15(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C, H :
$n_C = n_{CO_2} = 0,15(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{3 - 0,15.12 - 0,4.1}{16} = 0,05(mol)$
Ta có :
$n_C : n_H : n_O = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1$
Vậy CTHH của X là $C_3H_8O$
CTCT thỏa mãn :
$CH_3-CH_2-CH_2-OH$
$CH_3-CH(CH_3)-OH$
TH1a:
\(C_nH_{2n+2}+\left(\frac{3n+1}{2}\right)O_2\rightarrow nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)
\(\Rightarrow1+\frac{3n+1}{2}=n+n+1\)
\(\Leftrightarrow2+3n+1=2\left(2n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow n=1\left(CH_4\right)\)
TH2b:
\(n_{O2}=n_{H2O}\)
\(\Rightarrow\frac{3n+1}{2}=n+1\)
\(\Leftrightarrow n=1\left(CH_4\right)\)
TH3c:
\(n_{CO2}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{CO2}< n_{H2O}\Rightarrow\) Ankan là CnH2n+2
\(\Rightarrow n_{ankan}=\frac{0,4}{n}=\frac{0,6}{n+1}\)
\(\Leftrightarrow n=2\left(C_2H_6\right)\)