K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

Câu 1:

Ta sẽ rụt tay về đây là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này chúng tay không cần qua quá trình học tập và rèn luyện mà từ khi sinh ra đã có.
Khi da tay chạm vào vật nóng thì sẽ có 1 xung thần kinh đi từ cơ quan thụ cảm (là da)bằng nơron hướng tâm đến cơ quan trung ương. Từ cơ quan trung ương đi ra bằng nơron li tâm đến cơ quan phản ứng. Giúp tay ta rút vào khi chạm phải vật nóng

Câu 2:

*Cấu tạo dây thần kinh tủy:

- Có 31 đôi dân thần kinh tủy

- Mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ +Rễ trc : rễ vân động +Rểx sau : rễ cảm giác

- Các rễ tủy đi ra khỏi các lỗ gian---> dây thần kinh tủy

*Chức năng dây thần kinh tủy + Rễ trc dẫn truyền xung vận động +Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác +Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại,nối vs tủy sống qua dễ trc và dễ sau ---> dây thần kinh tủy là dây pha

Câu 3:

Có 31 đôi dây thần kinh tủy là các dây pha gồm có các bó sợi thần kinh hướng tâm ( rễ cảm giác) nối với tủy sống qua rễ sau và các bó sợi thần kinh li tâm (rễ vận động) nối với tủy sống bằng rễ trước.

13 tháng 4 2020

Câu 1: Giải thích các hiện tượng sau:

a. Vô ý nhúng tay vào nước nóng rồi rút tay lại:

-Khi da tay chạm vào vật nóng thì sẽ có 1 xung thần kinh đi từ cơ quan thụ cảm bằng nơron hướng tâm đến cơ quan trung ương. Từ cơ quan trung ương đi ra bằng nơron li tâm đến cơ quan phản ứng

b. Ngồi nghe giảng nhưng mắt nhìn, tay lại ghi bài thể hiện chức năng nào của hệ thần kinh:

-Hệ thần kinh cơ xương(vận động): điều khiển các cơ vân, cơ xương, hoạt động ý thức

Câu 3:

- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.

+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.

+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động

Câu 1:Khi tay chạm vào vật nóng, cơ quan thụ cảm (da) sẽ tiếp nhận kích thích tạo ra xung thần kinh theo dây hướng tâm tới trung ương thần kinh, tại đây sẽ xử lí thông tin và sau đó tạo ra xung thần kinh trả lời theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng thực hiện phản xạ. Sau đó kết quả phản ứng đc thông báo về trung ương thần kinh theo dây hướng tâm thì ta sẽ rụt tay lại

  
31 tháng 10 2021

Hóa học?

31 tháng 10 2021

áp dụng Vật Lí học :)

30 tháng 7 2016

Ma sát

chắc vậy

30 tháng 7 2016

Khi hai tay ta xoa vào nhau lại có cảm giác nóng vì hai bàn tay ta đã cọ vào nhau gây ra lực ma sát làm tay nóng lên

20 tháng 12 2020

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ không được coi là phản xạ vì:

- Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào được coi là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không phải là phản xạ bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh hay được thực hiện nhờ cung phản xạ,...

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ giống và khác gì với hiện tượng "chạm tay vào vật nóng rụt tay lại', 'đèn chiếu vào mắt đồng tử co lại'

* Sự giống nhau 

- Đều là hiện tượng phản ứng, nhằm trả lời kích thích môi trường

* Sự khác nhau 

- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ:

+ Là hiện tượng cảm ứng ở thực vật

+ Không có sự tham gia của tổ chức thần kinh

- Hiện tượng rụt tay lại khi tay chạm vào vật nóng:

+ Là một phản xạ

+ Có sự tham gia của tổ chức thần kinh

24 tháng 11 2016

a) Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
 

4 tháng 11 2016

b) Khi trời nóng .mồ hôi sẽ được tiết ra ,điều này làm cho cơ thể mát mẻ ,điều này làm cho nhiệt độ cơ thể của bạn ở mức cân bằng

Câu 1 : Phân tích thành phần cấu tạo của các câu ghép sau và nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó. 1.Cô giáo giảng bài, chúng em chăm chú lắng nghe. 2.Vào mùa sương ngày ở Hạ Long như ngắn lại . Buổi sớm , mặt trời lên ngang cột buồm , sương tan , trời mới quang . Buổi chiều , nắng vừa nhạt , sương đã buông nhanh xuống mặt biển . 3.Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. 4.Biển...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phân tích thành phần cấu tạo của các câu ghép sau và nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó. 1.Cô giáo giảng bài, chúng em chăm chú lắng nghe. 2.Vào mùa sương ngày ở Hạ Long như ngắn lại . Buổi sớm , mặt trời lên ngang cột buồm , sương tan , trời mới quang . Buổi chiều , nắng vừa nhạt , sương đã buông nhanh xuống mặt biển . 3.Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. 4.Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt,lạnh lùng, lúc sôi nổi,hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. 5.“ Nắng nhạt vàng, rồi chiều sẽ đi qua Rồi trăng lặn, rồi tiếng gà lại gáy”. 6.Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo như để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ. 7.Dù chưa biết lời người cô thật giả thế nào nhưng bé Hồng vẫn dành hết tình yêu thương và sự kính trọng cho mẹ mình. 8.Lão Lạc không nhữnglà người thật thà, chất phác mà còn rất giàu lòng tự trọng và hết mực yêu thương con. Câu 2: Đặt 1 câu ghép thể hiện quan hệ ý nghĩa bổ sung và phân tích thành phần cấu tạo của câu ghép đó. Câu 3: Đặt 1 câu ghép thể hiện quan hệ ý nghĩa tiếp nối phân tích thành phần cấu tạo của câu ghép đó.

0
14 tháng 5 2018

- Ngón tay nhúng vào bình a có cảm giác lạnh còn ngón tay nhúng vào bình c có cảm giác nóng.

- Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b, ngón tay từ bình a sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ bình c có cảm giác lạnh hơn dù nước trong bình b có nhiệt độ nhất định

Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của 1 vật mà ta sờ hoặc tiếp xúc với nó