Mọi người giải giúp em bài này đc ko ạ. Thanks
(Hình dưới comment)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10.
\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)
\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)
\(=-5x.0+1\)
\(=1\)
9.
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)
\(\Rightarrow a\ne1\)
a.
Hệ có nghiệm duy nhất khi:
\(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{1}{-1}\Rightarrow m\ne-2\)
b.
Hệ có vô số nghiệm khi:
\(\dfrac{1}{1}=\dfrac{m}{-1}=\dfrac{3}{3}\Rightarrow m=-1\)
c.
Hệ vô nghiệm khi:
\(\dfrac{2}{-4}=\dfrac{-1}{2}\ne\dfrac{-m}{4}\Rightarrow m\ne2\)
Bài 13:
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AE=EB=AD=DC
Xét ΔAED có AE=AD
nên ΔADE cân tại A
b: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔACE
c: Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)
Do đó: DE//BC
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
mà BD=CE
nên BEDC là hình thang cân
Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$
$x_1x_2=-7$
Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$
$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$
$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$
Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:
$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$
Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$
$x_1x_2=-7$
Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$
$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$
$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$
Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:
$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$
a: Xét ΔABD và ΔHBD có
BA=BH
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔHBD
b: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BHD}=90^0\)
hay DH\(\perp\)BC
Bài 2:
a,gọi các góc a,b,c,d của tứ giác abcd lần lượt là a,b,c,d(a,b,c,d thuộc n,a,b,c,d<360)
=>a/1=b/2=c/3=d/4
Ta có Góc a+b+c+d=360(tổng các góc của 1 tứ giác)=>áp dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có a/1=b/2=c/3=d/4=>a+b+c+d/1+2+3+4=360/10=36
=>a=36,b=72,c=108,d=144
b,
b, Có ˆAA^+ˆDD^=36o36o+144o144o
=180o180o
mà 2 góc này ở vị trí slt
=>AB//CD