K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Chọn đáp án: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Nguyên nhân của sự biến đổi: Ở bản in thơ năm 1939 có hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường. Còn ở bản in năm 1988, không có hiện tượng này.

- Ở bản in năm 1939, tác giả dùng dấu chấm than ở câu thơ thứ nhất “Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng”. Tác giả bổ sung chức năng mới cho dấu câu. Thông thường dấu chấm than dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc kết thúc câu cầu khiến. Ở trong câu thơ này, dấu chấm than chia câu thơ làm hai về, vừa để bộc lộ cảm xúc, vừa như có ý để hỏi.

1 tháng 5 2019

Chọn đáp án: A

21 tháng 12 2021

cậu vàng đi rồi,ông giáo !
-> Tác dụng: biểu thị sắc thái tình cảm

21 tháng 12 2021

thanks

Chỉ ra các trợ từ , thán từ hay tình thái từ và nói rõ công dụng của mỗi từ đó trong đoạn trích sau : " Khốn nạn ... Ông giáo ơi ! .... Nó có biết gì đâu ! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về , vẫy đuôi mừng . Tôi cho nó ăn cơm . Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà , ngay sau nó , tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược lên . Cứ thế thằng Mục với thằng Xiên , hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả...
Đọc tiếp

Chỉ ra các trợ từ , thán từ hay tình thái từ và nói rõ công dụng của mỗi từ đó trong đoạn trích sau : 

" Khốn nạn ... Ông giáo ơi ! .... Nó có biết gì đâu ! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về , vẫy đuôi mừng . Tôi cho nó ăn cơm . Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà , ngay sau nó , tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược lên . Cứ thế thằng Mục với thằng Xiên , hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại . Đấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết ! ... Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi , nó kêu ư ử , nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng : " A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà  lão đối xử với tôi như thế này à ? " Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa  một con chó , nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó ! "

0
9 tháng 1 2022

B. Thán từ

Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?A. Trợ từB. Thán từC. Tình thái từD. Đại từCâu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?A. Trợ từB. Thán từC. Tình thái từD. Đại từCâu 3: Câu “Này !...
Đọc tiếp

Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?

A. Trợ từ

B. Thán từ

C. Tình thái từ

D. Đại từ

Câu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?

A. Trợ từ

B. Thán từ

C. Tình thái từ

D. Đại từ

Câu 3: Câu “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ” Từ in đâm “kêu ư ử” thuộc lớp từ vựng nào sau đây?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Từ địa phương

D. Biệt ngữ xã hội

Câu 4: Đoạn văn “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ? Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn

đánh lừa một con chó. Nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó ” Bộc lộ phẩm chất gì ở lão Hạc

A. Yêu thương con vật

B. Tốt bụng

C. Lương thiện, trung hậu

D. Giàu tình yêu thương

Câu 5: Con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì ?

A. Vì nghèo túng

B. Vì không lấy được người mình yêu

C. Vì muố có tiền

D. Phẩn chí vì nghèo không có tiền lấy được vợ

Câu 6: Vì sao lão Hạc phải bán cậu vàng ?

A. Vì lão sợ kẻ trộm đánh bả

B. Vì lão không muốn nuôi con chó nữa

C. Vì nuôi chó sẽ tiêu vào tiền của con

D. Để lấy tiền gửi cho con

Câu 7: “Lão Hạc” là tác phẩm của nhà văn nào?

A. Nam Cao

B. Ngô Tất Tố

C. Thanh Tịnh

D. Nguyên Hồng

Câu 8: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại nào ? Phương thức biểu đạt chính ?

A. Hồi kí – tự sự

B. Truyện ngắn – tự sự

C. Tiểu thuyết – tự sự

D. Truyện ngắn – biểu cảm

Câu 9: Câu “Hắn bị chị này lẵng cho một cái, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng còn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Từ ngữ in đậm thuộc lớp từ vựng nào ?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Từ địa phương

D. Biệt ngữ xã hội

0
Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?A. Trợ từB. Thán từC. Tình thái từD. Đại từCâu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?A. Trợ từB. Thán từC. Tình thái từD. Đại từCâu 3: Câu “Này !...
Đọc tiếp

Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?

A. Trợ từ

B. Thán từ

C. Tình thái từ

D. Đại từ

Câu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?

A. Trợ từ

B. Thán từ

C. Tình thái từ

D. Đại từ

Câu 3: Câu “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ” Từ in đâm “kêu ư ử” thuộc lớp từ vựng nào sau đây?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Từ địa phương

D. Biệt ngữ xã hội

Câu 4: Đoạn văn “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ? Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn

đánh lừa một con chó. Nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó ” Bộc lộ phẩm chất gì ở lão Hạc

A. Yêu thương con vật

B. Tốt bụng

C. Lương thiện, trung hậu

D. Giàu tình yêu thương

Câu 5: Con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì ?

A. Vì nghèo túng

B. Vì không lấy được người mình yêu

C. Vì muố có tiền

D. Phẩn chí vì nghèo không có tiền lấy được vợ

Câu 6: Vì sao lão Hạc phải bán cậu vàng ?

A. Vì lão sợ kẻ trộm đánh bả

B. Vì lão không muốn nuôi con chó nữa

C. Vì nuôi chó sẽ tiêu vào tiền của con

D. Để lấy tiền gửi cho con

Câu 7: “Lão Hạc” là tác phẩm của nhà văn nào?

A. Nam Cao

B. Ngô Tất Tố

C. Thanh Tịnh

D. Nguyên Hồng

Câu 8: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại nào ? Phương thức biểu đạt chính ?

A. Hồi kí – tự sự

B. Truyện ngắn – tự sự

C. Tiểu thuyết – tự sự

D. Truyện ngắn – biểu cảm

Câu 9: Câu “Hắn bị chị này lẵng cho một cái, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng còn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Từ ngữ in đậm thuộc lớp từ vựng nào ?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Từ địa phương

D. Biệt ngữ xã hội

 

0