K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

1/ ΔABC vuông tại B. Áp dụng định lý Pitago ta có:

AC2 = AB2 + BC2

=> AB2 = AC2 - BC2 = 122 - 82 (cm)

=> AB2 = 144 - 64 = 80 (cm)

=> \(AB=\sqrt{80}\left(cm\right)\)

2/ Ta có: BH + HC = BC

=> 2cm + 8cm = BC

=> 10cm = BC

Hay: BC = 10cm

ΔABC vuông tại A. Áp dụng định lý Pitago ta có:

BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 42 (cm)

=> AC2 = 100 - 16 = 84 (cm)

=> \(AC=\sqrt{84}\) (cm)

ΔABH vuông tại H. Áp dụng định lý Pitago ta có:

AB2 = AH2 + BH2

=> AH2 = AB2 - BH2 = 42 - 22 = 16 - 4 (cm)

=> AH2 = 12 (cm)

=> \(AH=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Vậy:......................

3/ Xét ΔABM và ΔACM ta có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

AM: cạnh chung

=> ΔABM = ΔACM (c - c - c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=180^0:2=90^0\)

ΔABM vuông tại M. Áp dụng định lý Pitago ta có:

AB2 = AM2 + BM2

=> BM2 = AB2 - AM2 = 102 - 62 (cm)

=> BM2 = 100 - 36 = 64 (cm)

=> \(BM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vì: M là trung điểm của BC nên

BC = 2. BM

=> BC = 2. 8 = 16 (cm)

11 tháng 4 2020

thanks bạnyeu

10 tháng 3 2022

ko biết

a: AB=căn 4,5*12,5=7,5cm

AC=căn 8*12,5=10cm

b: HB=(13+5)/2=9cm

HC=13-9=4cm

AB=căn 9*13=3 căn 13cm

AC=căn 4*13=2căn 13cm

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: BH=CH=12/2=6cm

=>AC=căn AH^2+HC^2=10cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

27 tháng 3 2022
 

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Chứng minh

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

27 tháng 3 2022

b) có tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

có BC=BH+HC

=> BC=12:2=6(cm)

=> BH=6;HC=6

có tam giác AHC

=> áp dụng định lí pytago có 

=>AH2+HC2=AC2

=>82+62=AC2

=>AC2=102

=>AC=10

Bài 5: 

Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)

\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)

\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)

hay BC=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

13 tháng 3 2020

A B C H 7 cm 2 cm 2 cm

Ta có: AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 (cm)

 Vì AB = AC => AB = 9 cm

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHB vuông tại H, ta có:

AB2 = AH2 + BH2

=> BH2 = AB2 - AH2 = 92 - 72 = 32

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHC vuông tại H, ta có:

 BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36

=> BC = 6 (cm)

21 tháng 11 2021

sai bố nó hình r ạ

 

27 tháng 2 2020

A B H C

+) +) Xét Δ ABH vuông tại H  

\(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\)   ( định lí Py-ta-go )

\(\Rightarrow AB^2=4^2+2^2\)

\(\Rightarrow AB^2=16+4=20\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{20}\)  ( do AB > 0 )

+) Xét Δ AHC vuông tại H  

\(\Rightarrow AC^2=AH^2+HC^2\)    ( định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow AC^2=4^2+8^2\)

\(\Rightarrow AC^2=16+64=80\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{80}\)    ( do AC > 0 )

+) Ta có \(AH\perp BC\)  tại H

\(\Rightarrow H\in BC\)

\(\Rightarrow\) HB + HC = BC

=> BC = 2 + 8 = 10 ( cm)

Vậy ...

@@ Học tốt

Đề bài nó cho số k đẹp hay là t tính sai nhỉ ?

28 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nha mình k cho bạn 3 k rồi đó

12 tháng 2 2016

AI GIẢI ĐƯỢC GIẢI GIÚP MIK VỚI

 

Bài 1: 

AH=12cm

AC=20cm

\(\widehat{ABC}=37^0\)