K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

D

Có 1 nguyên tử S trong 1 phân tử CuSO4

=> mS=1.32=32(g) -> Chọn D

16 tháng 12 2019

a)

Ta có: nS=\(\frac{1}{32}\) mol ;n O=\(\frac{1}{16}\)mol

\(\rightarrow\) Tỉ lệ nS:nO=1:2 \(\rightarrow\) SO2

b)

Ta có : nS=\(\frac{2}{32}\)=\(\frac{1}{16}\) mol; nO=\(\frac{3}{36}\)mol

\(\rightarrow\) Tỉ lệ nS:nO=1:3\(\rightarrow\)SO3

c) Chất này tạo bởi Fe và O \(\rightarrow\) Có dạng FexOy \(\rightarrow\) 56x+16y=160

Ta có %Fe=\(\frac{56x}{160}\)=70% \(\rightarrow\) x=2\(\rightarrow\) y=3 \(\rightarrow\)Fe2O3

d) Chất này tạo bởi H; S; O -> HxSyOz

\(\rightarrow\)x+32y+16z=98

\(\rightarrow\)%H=\(\frac{x}{98}\)=2,04% \(\rightarrow\) x=2

\(\rightarrow\)%S=\(\frac{32y}{98}\)=32,65%\(\rightarrow\) y=1\(\rightarrow\) z=4

\(\rightarrow\) H2SO4

17 tháng 12 2019

Cho mình hỏi tại sao x lại bằng 2 y=1, z=4 ạ

21 tháng 11 2021

theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)

21 tháng 11 2021

lấy đi 12 g mới đúng

 

4 tháng 2 2017

a) Ta có PTHH

C + O2 \(\rightarrow\) CO2 (1)

S + O2 \(\rightarrow\)SO2 (2)

b) Từ PT(1) và (2)

=> mC + mS + mO2 = mCO2 + mSO2 ( theo ĐLBTKL)

=> 40 + mO2 = 140 (g)

=> mO2 = 140 - 40 =100 (g)

=> nO2 = m/M = 100/32 =3.125(mol)

=> VO2 = n x 22.4 = 3.125 x 22.4 =70 (l)

4 tháng 2 2017

c) gọi nC =a (mol)và nS =b(mol)

=> mC = 12a(g) và mS = 32b(g)

mà mC + mS = 40 (g)

=> 12a + 32b =40

theo PT(1) => nC = nO2 = a

theo PT(2) => nS = nO2 = b

mà tổng nO2 = 3.125(mol)

=> a+ b = 3.125

DO đó : \(\left\{\begin{matrix}a+b=3.125\\12a+32b=40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=3\left(mol\right)\\b=0.125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mC = 3 x 12 = 36 (g)

=> mS = 40 - 36 =4 (g)

=> % mtạp chất = (mS/ mC) .100% = (4/36) .100% =11.11%

10 tháng 4 2018

a) Fe + S \(_{\underrightarrow{to}}\) FeS

nS = 0,5mol ; nFe = 0,5mol

Dựa theo PTHH=> Hai chất đều hết.

nFeS = nFe=0,5 mol ⇒ mFeS = 0,5. 88 = 44g

b) Fe + S \(\underrightarrow{to}\) FeS

nS = 0,25mol ; nFe = 0,5mol

Vì: 0,251<0,51⇒0,251<0,51⇒S hết, Fe dư

-nFeS = nS = 0,25 mol

=>mFeS = 0,25 . 88 = 22g

nFe(dư)= 0,5− (0,25.11) = 0,25mol

=> mFe(dư)=0,25.56=14g

14 tháng 12 2022

giúp mình với🥺

14 tháng 12 2022

CTHH là CuSO4

8 tháng 1 2022

\(\%_S=\dfrac{32}{32+16.3}.100\%=40\%\%\)

Chọn C

15 tháng 3 2016

a. Fe + S \(\rightarrow\) FeS 
2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3 
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của sắt và nhôm ta có: 
PT: Fe + S \(\rightarrow\) FeS 
theo đề x(mol) x(mol) 
2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3 
y(mol) (3/2)y (mol) 
Theo đề bài ta có hệ: 56x + 27y = 1,1 
x + (3/2)y = 1,28/32= 0.04 
Giải hệ ta được x= 0.01; y=0.02 
KHối lượng sắt trong hỗn hợp là:56x = 56x0.01=0.56 g 
+> %Fe=(0.56/1.1)x100%= 50.9% 
=> %Al= 100% - 50.9% = 49,1%