K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020
Đàng Trong

Vì hoàn cảnh lịch sử, Nho học tại Đàng Trong chưa có vị trí sâu, rộng như ở Đàng Ngoài. Trong thời kỳ đầu, các chúa Nguyễn bổ nhiệm quan lại đều trên cơ sở lấy con em quý tộc và sự tiến cử của quan lại địa phương rồi bổ nhiệm. Nhưng do nhu cầu cần nhân tài cho bộ máy quan liêu, các chúa Nguyễn đã từng bước xúc tiến việc học tập và thi cử.

Tuy nhiên, các chúa Nguyễn không mở trường công mà để tùy ý dân gian các địa phương tự mở trường tư, chính quyền chỉ tổ chức các kỳ thi tuyển

Đàng Ngoài :

Các chúa Trịnh cho duy trì hệ thống trường học từ trung ương đến địa phương vốn có từ thời Lê Sơ. Sang đầu thế kỷ 18, triều đình chú trọng hơn đến việc hỗ trợ vật chất cho trường học các địa phương. Năm 1723, triều đình ban hành quy định cấp ruộng cho các trường học, gọi là học điền theo các mức: trường Quốc học 60 mẫu, trường Hương học 16 - 20 mẫu tùy vào quy mô từ nhỏ đến lớn. Hoa lợi từ ruộng được mang chi dùng vào việc đèn dầu trong học tập.

Năm 1595 khi mới trở về Thăng Long, nhà Lê trung hưng tổ chức kỳ thi Hội cho các cống sĩ ở bờ sông Nhị Hà và sau đó thi Đình, lấy đỗ Tiến sĩ xuất thân và Đồng tiến sĩ xuất thân.

Sang thế kỷ 17, thể lệ thi cử được chỉnh đốn quy củ hơn. Tuy nhiên, theo đánh giá của Lịch triều hiến chương loại chí, việc thi cử thời Lê trung hưng không còn giữ được sự nghiêm túc như thời Lê Thánh Tông.

Từ sau năm 1750, do loạn lạc, tư tưởng Nho giáo cũng suy, việc học hành và thi cử suy kém đi. Quy chế thi cử càng suy đồi, mất kỷ cương. Trong trường thi, việc trông coi cũng thả lỏng nên xảy ra hiện tượng quay cóp bài và mượn người khác vào thi hộ. Những tệ nạn đó diễn ra công khai làm trường thi rất lộn xộn.

9 tháng 4 2020

+ Nho giáo suy thoái do khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội, chiến tranh xảy ra liên miên giữa các tập đoàn phong kiến, từ cuộc chiến tranh Trịnh – Mạc cho đến Trịnh – Nguyễn, làm đảo lộn đời sống xã hội. Nho giáo, mặc dù trước đó có ảnh hưởng rất lớn ở Việt Nam nhưng lúc này, đã bộc lộ những hạn chế, dần mất vị trí của mình, tạo điều kiện cho sự phát triển Phật giáo, Đạo giáo…
+ Thế kỉ XVI - XVIII, là thời kỳ hưng khởi của các đô thị và ngoại thương phát triển nên kinh tế hàng hóa phát triển.

24 tháng 12 2021

TK:

 

Tôn giáo

- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.

- Phật giáo và Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.

- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.

- Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.

- Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.

* Tín ngưỡng:

- Tín ngường truyền thống được duy trì: thờ tổ tiên, Thành hoàng,...

- Các lễ hội phổ biến.

ND chính

Tình hình tôn giáo, tín ngưỡng ở thế kỉ XVI - XV

+ Nho giáo suy thoái do khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội, chiến tranh xảy ra liên miên giữa các tập đoàn phong kiến, từ cuộc chiến tranh Trịnh – Mạc cho đến Trịnh – Nguyễn, làm đảo lộn đời sống xã hội. Nho giáo, mặc dù trước đó có ảnh hưởng rất lớn ở Việt Nam nhưng lúc này, đã bộc lộ những hạn chế, dần mất vị trí của mình, tạo điều kiện cho sự phát triển Phật giáo, Đạo giáo…
+ Thế kỉ XVI - XVIII, là thời kỳ hưng khởi của các đô thị và ngoại thương phát triển nên kinh tế hàng hóa phát triển.

Tham khảo:

a. Đàng Ngoài

- Thời Mạc Đăng Doanh, khi mà chưa diễn ra chiến tranh Nam - Bắc triều, nông nghiệp yên ổn, nhà nhà no đủ.

- Từ khi diễn ra những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

 

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.

b. Đàng Trong

- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng đế củng cố cát cứ.

- Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

- Năm 1698, đặt phủ Gia Định, sau đó sáp nhập vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên vào dinh này, lập thôn xóm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kết quả của quá trình khai hoang mà nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt, năng suất lúa rất cao.

=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.

cái này mik lấy trong lí thuyết bài này trên hoc24 á

14 tháng 9 2023

Nét chính về tình hình nông nghiệp

- Ở Đàng Ngoài:

+ Sản xuất nông nghiệp sa sút nghiêm trọng, tình trạng chiếm ruộng công thành ruộng tư phổ biến

+ Nông dân mất ruộng, phải lĩnh canh, nộp tô cho địa chủ, nộp thuế cho nhà nước,…

+ Thiên tai, mất mùa, đói kém,…

- Ở Đàng Trong

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt

+ Hình thành tầng lớp địa chủ lớn, tình trạng nông dân mất ruộng chưa nghiêm trọng như Đàng Ngoài

1 tháng 4 2022

refer

 

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

1 tháng 4 2022

=)

11 tháng 8 2023

Không biết mình có để nhầm mục bài không nhỉ?

9 tháng 5 2021

Câu 5: Hãy so sánh tình hình kinh tế Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII? Đàng Trong Đàng Ngoài Kinh tế

9 tháng 5 2021

-- đàng ngoài

+ thời mạc đăng doanh no đủ , đc mùa

+ khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ

+chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ chiến tranh kéo dài--> nông nghiệp bị phá hoại

-- Đàng trong

+nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới

+đầu thế kỉ XVIII , cuộc sống nông dân bắt đầu bần cùng nhung ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

==> nên kinh tế nông nghiệp bên Đàng trong phát triển hơn nền kinh tế bên Đàng ngoài.

 

 

25 tháng 3 2022

Refer

Đàng ngoài:

+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.

– Đàng trong:

+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.

 

=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định

25 tháng 3 2022

tham khảo

 

 Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

15 tháng 3 2022

Tham khảo ở đây:

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/so-sanh-nen-kinh-te-dang-ngoai-va-dang-trong-o-cac-the-ki-xvi-xviii-faq213729.html

15 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

14 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Đàng Ngoài: Thăng Long (Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).

Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)

9 tháng 5 2023

bây giờ sách vnen lớp 4 có rồi ạ :D