X nhân 3,4 = 1/3. B. X chia 4/5 = 5/2. C. 2 /9 chia x bằng 2/3. Mọi người ơi giúp mình câu này với cảm ơn mọi người nhiều lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
\((x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24\\=[(x+2)(x+5)]\cdot[(x+3)(x+4)]-24\\=(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)-24\)
Đặt \(x^2+7x+10=y\), khi đó biểu thức trở thành:
\(y(y+2)-24\\=y^2+2y-24\\=y^2+2y+1-25\\=(y+1)^2-5^2\\=(y+1-5)(y+1+5)\\=(y-4)(y+6)\\=(x^2+7x+10-4)(x^2+7x+10+6)\\=(x^2+7x+6)(x^2+7x+16)\)
2) Bạn xem lại đề!
a: \(\dfrac{3x+2}{4}-\dfrac{3x+1}{3}=\dfrac{5}{6}\)
=>3(3x+2)-4(3x+1)=10
=>9x+6-12x-4=10
=>-3x+2=10
=>-3x=8
=>x=-8/3
b: \(\dfrac{x-1}{x+2}-\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{9x-10}{4-x^2}\)
=>(x-1)(x-2)-x(x+2)=-9x+10
=>x^2-3x+2-x^2-2x=-9x+10
=>-5x+2=-9x+10
=>x=2(loại)
\(1-\left(x-1\right):3=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right):3=1-\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right):3=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.3\)
\(\Rightarrow x-1=1\)
\(\Rightarrow x=2\)
1.
Điều kiện xác định của căn thức: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{1-1}{1}=0\Rightarrow y=0\) là 1 TCN
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{-1-1}{-1}=2\Rightarrow y=2\) là 1 TCN
\(\lim\limits_{x\rightarrow-5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}+5}{0}=+\infty\Rightarrow x=-5\) là 1 TCĐ
\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}-5}{0}=+\infty\Rightarrow x=5\) là 1 TCĐ
Hàm có 4 tiệm cận
2.
Căn thức của hàm luôn xác định
Ta có:
\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(2x-1\right)^2-\left(x^2+x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(3x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}=\dfrac{-7}{6}\) hữu hạn
\(\Rightarrow x=2\) ko phải TCĐ
\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\dfrac{5-\sqrt{15}}{0}=+\infty\)
\(\Rightarrow x=3\) là tiệm cận đứng duy nhất
a: =>6x-3x^2-5=4-3x^2-2
=>6x-5=2
=>6x=7
=>x=7/6
b: =>20x+5-12x^2-3x=6x^2-10x+3x-5
=>-12x^2+17x+5-6x^2+7x+5=0
=>-18x^2+24x+10=0
=>x=5/3 hoặc x=-1/3
a) \(x\cdot3,4=\frac{1}{3}\)
\(x\cdot\frac{17}{5}=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}:\frac{17}{5}\)
\(x=\frac{5}{51}\)
b) \(x:\frac{4}{5}=\frac{5}{2}\)
\(x=\frac{5}{2}\cdot\frac{4}{5}\)
\(x=2\)
c) \(\frac{2}{9}:x=\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{2}{9}:\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}\)