K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3.Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm M. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N. Chứng minh :   a)Tam giác AMN cân                     b) BN = MC            c) ⧍BMN = ⧍CNM   d) Gọi I là giao điểm của BN và CM.Chứng minh: ⧍BMI = ⧍CNI   e) Lấy D là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A; I; D thẳng hàng.Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, CM là phân giác của góc ACB ( M € AC).Kẻ MN...
Đọc tiếp

Bài 3.Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm M. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N. Chứng minh :

   a)Tam giác AMN cân                     b) BN = MC            c) ⧍BMN = ⧍CNM

   d) Gọi I là giao điểm của BN và CM.Chứng minh: ⧍BMI = ⧍CNI

   e) Lấy D là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A; I; D thẳng hàng.

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, CM là phân giác của góc ACB ( M € AC).Kẻ MN vuông góc với BC ( N € BC).

  a)Chứng minh : ⧍ACM = ⧍NCM

  b)Đường thẳng MN và AC cắt nhau tại P.Chứng minh : ⧍MBP cân.

  c)Gọi I là giao điểm của CM và BP. Trên tia đối của tia IC lấy điểm Q sao cho

 IC = IQ.Chứng minh : QB vuông góc với AB.

  d)So sánh chu vi của tam giác MBQ với chu vi tam giác MAC.

 

2
7 tháng 4 2020

a) Có tam giác ABC cân tại A => AB=AC

M thuộc AB, N thuộc AC và MN//BC

=> AM=AN

=> Tam giác AMN cân tại A

b) Xét tứ giác BMNC có MN//BC

=> BMNC là hình thang

Xét hình thang BMNC có
AM=AN và AB=AC => MN=NC

=> Hình thang BMNC cân 

=> BN=CM (tính chất hình thang cân)

c) Xét tam giác BMN và tam giác CNM có:

BN chung

\(\widehat{MNB}=\widehat{NBC}\) (MN//BC)

BM=MC (cmt)

=> Tam giác BMN=Tam giác CNM (cgc)

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

17 tháng 9 2023

Ta có tam giác ABC cân mà MN // BC. Nên \(\widehat {AMN} = \widehat {ABC};\widehat {ANM} = \widehat {ACB}\)(đồng vị)

Mà \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)(tam giác ABC cân) nên \(\widehat {AMN} = \widehat {ANM}\).

Vậy tam giác AMN cân tại A ( Tam giác có 2 góc bằng nhau)

1, Cho tam giác ABC , M, N lần lượt là trung điểm của AB , AC a, Tứ giác BMNC là hình gì ? b, Gọi I là trung điểm của MN , đường thẳng AI cắt BC tại K . Tứ giác AMKN là hình gì ? Vì sao ? c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để AMKN là hình thoi . d, Vói điều kiện trên của tam giác ABC . Vẽ KH vuông góc với AC tại H . Đường thẳng KH cắt MN tại E . Chứng minh tam giác AME vuông 2, Cho tam giác ABC cân tai A...
Đọc tiếp

1, Cho tam giác ABC , M, N lần lượt là trung điểm của AB , AC

a, Tứ giác BMNC là hình gì ?

b, Gọi I là trung điểm của MN , đường thẳng AI cắt BC tại K . Tứ giác AMKN là hình gì ? Vì sao ?

c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để AMKN là hình thoi .

d, Vói điều kiện trên của tam giác ABC . Vẽ KH vuông góc với AC tại H . Đường thẳng KH cắt MN tại E . Chứng minh tam giác AME vuông

2, Cho tam giác ABC cân tai A lấy điểm M trên cạnh AB . Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E

a, Chứng minh tam giác BME cân

b, Trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM . Tứ giác MCNE là hình gì ?

c, Gọi I là trung điểm của CE . Chứng minh M,N,I thẳng hàng

d, Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại F . Từ N kẻ đường thẳng song song với BC cắt Me tại K . Chứng minh F,I,K thẳng hàng

 

1

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

19 tháng 3 2020

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

a: ΔACB cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{FCN}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{FCN}\)

Xét ΔEBM vuông tại M và ΔFCN vuông tại N có

BM=CN

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCN}\)

Do đó: ΔEBM=ΔFCN

=>EM=FN

b: ED//AC

=>\(\widehat{EDB}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{EDB}=\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\)

=>ΔEBD cân tại E

ΔEBD cân tại E

mà EM là đường cao

nên M là trung điểm của BD

=>MB=MD

c: EM\(\perp\)BC

FN\(\perp\)BC

Do đó: EM//FN

Xét ΔOME vuông tại M và ΔONF vuông tại N có

ME=NF

\(\widehat{MEO}=\widehat{NFO}\)(hai góc so le trong, EM//FN)

Do đó: ΔOME=ΔONF

=>OE=OF

30 tháng 9 2016

gấp lắm rồi các bạn làm hộ mjnh nha

30 tháng 9 2016

đợi tí nha

10 tháng 12 2018

nhanh lên mình cần gấp lắm

10 tháng 12 2018

huhu mình mong các bạn có thể làm nhanh lên cho mình