I.Đọc hiểu:
Bà tôi ngồi cạnh tôi, chải đầu. Tóc bà tôi đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xõa
xuống ngực, xuống đầu gối. Một tay khẽ nâng mái tóc lên và ướm trên tay, bà
tôi đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày.
Giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng, nghe như tiếng chuông đồng. Nó khắc
sâu vào tâm trí tôi dễ dàng như những đóa hoa, và cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy
nhựa sống. Khi bà tôi mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu
hiến khó tả. Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui và không bao giờ
tắt. Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có những nếp nhăn, khuôn mặt của bà
tôi hình như vẫn tươi trẻ. Lưng hơi còng, bà tôi đi lại vẫn nhanh nhẹn.
(M. Go-rơ-ki, Tiếng việt 5, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999)
Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì?
Câu 2: So sánh là gì? Tìm hai câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn
trích.
Câu 3: Em hãy xác định đối tượng miêu tả ở đoạn trích trên. Tìm 4 chi tiết
miêu tả đối tượng ấy.
Câu 4: Qua đoạn trích, em thấy tác giả ngầm nhắc nhở, giáo dục chúng ta
tình cảm gì đối với gia đình?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Phép liên kết trong đoạn văn là phép thế "giọng bà" - "nó". Tác dụng:
- Đưa ra thêm suy nghĩ và cảm nghĩ của nhân vật "tôi" về giọng nói của bà.
- Tránh lỗi lặp từ.
- Làm nội dung văn bản thêm phong phú hơn.
Câu 2:
Qua lời kể của nhân vật tôi, em cảm nhận người bà trong câu chuyện là một người dịu dàng, giàu tình yêu thương dành cho con cháu. Dù đã bước vào độ tuổi xế chiếu nhưng bà vẫn giữ được nét đẹp thanh xuân như mái tóc đen dày, đôi mắt long lanh dịu hiền đến khó tả... Trên mặt dù có nhiều nếp nhắn nhưng vẫn thấy tràn trề nhựa sống như thể bà vẫn còn trẻ. Cách quan sát của nhân vật "tôi" đầy tinh tế. Người bà trước mắt dường như không có dấu hiệu nào của sự già nua. Bà mãi là hình ảnh đẹp nhất trong lòng tác giả không bao giờ có thể quên được. Qua cách kể và tả, ta có thể thấy nhân vật "tôi" dành tất cả tình yêu thương và sự tôn trọng cho người bà của mình... ( bạn bổ sung thêm ý sáng tạo của mình nha ).
Phép lặp: Người bà.
Đảo ngữ: tràn trề nhựa sống
-nét chung: trên đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn
nét riêng: tóc đen dày;giọng trầm bổng,ngân nga; khi cười đôi con ngươi đen sẫm nở ra,long lanh,dịu hiền khó tả;đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp ,tươi vui
-người bà cùa tác giả rất đẹp,và nhìn lên đôi mắt chứng tỏ bà rất hiền
Mái tóc của bà qua mắt nhìn người của cháu. Lần sau bạn viết cách ra nha. Mk đọc 5 lần rồi mới hiểu.
a, PTBĐ: Miêu tả và biểu cảm
b, NDC: Nói về việc anh em Thành và Thủy ra vườn ngôi, chỉ có tâm trạng thay đổi của hai anh em trong khi mọi vật vẫn như vậy.
c,
"Sáng nay dậy sớm, tôi khẽ mở cửa rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cây hồng xiêm. Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: em tôi đã theo ra từ lúc nào. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. Tôi kéo em ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc. Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông trời hửng dần. Những bông hoa thược dược đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.''
Kẹo mầm là món quà quý giá của tuổi thơ. Mỗi buổi sáng sớm, mẹ tôi thường ngồi gỡ tóc bằng chiếc lược gỗ, sau đó tóc rối được dắt lên mái hiên nhà, theo đó chị tôi cũng bắt chước mẹ. Thỉnh thoảng có bà cụ đi qua rao lớn “ai tóc rối đổi kẹo không. Mỗi lần bà đi qua ngõ, tôi lại lấy tóc rối mang đi đổi kẹo. Kẹo được làm từ mầm mạ non và mạch nha, nhưng rất ngọt. Mỗi lần nghe tiếng rao “đổi kẹo”, tôi âm thầm nhớ mẹ.
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 4 = 3 ( dm)
Chu vi mảnh tấm bìa đó là:
( 12 + 3 ) x 2 = 30 ( dm)
Đáp số: 30dm.
Câu 1 : Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là : miêu tả
Câu 2 : So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này vs sự vật khác có nét tương đồng giúp cho hình ảnh so sánh càng tăng thêm sức gợi hình gợi cảm . Hai câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn trích trên là : - giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng , nghe như tiếng chuông đồng . - Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có những nếp nhăn , khuôn mặt bà tôi hình như vẫn còn tươi trẻ .
Câu 3 : Đối tượng miêu tả trong đoạn trích trên là : Bà . 4 chi tiết miêu tả bà trong đoạn trích trên là :
- Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp , tươi vui , và ko bao h tắt
- Lưng hơi còng , bà tôi đi lại vẫn nhanh nhẹn
- Khi bà tôi mỉn cười , hai con ngươi đen sẫm nở ra , long lanh , dịu hiền khó tả
- Tóc bà tôi đen , dày kì lạ , phủ kín cả hai vai , xõa xuống ngực , xuống đầu gối
Câu 4 : qua đoạn trích em hiểu tình cảm đối vs gia đình là
- Pk luôn bt yêu thương gia đình quan tâm nhưng người xung quanh mk , pk luôn cố gắng để gia đình tự hào về bản thân
- Những nếp nhăn trên gương mặt của bà , của ông , của cha , của mẹ hay những mái tóc bạc thưa lưa thể hiện đc sự hi sinh cao cả sâu sắc vì gia đình con chấu của các baacj trên . Vì vậy pk luôn luôn biết ơn và tự hào về hộ .
K và kb nếu có thể