Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Đoạn văn (a) nói tới chủ đề cánh rừng chim ở phương Nam.
- Cách sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, từ gần ra xa.
b, Đoạn (b) trình bày chủ đề vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa trong năm.
- Tác giả tập trung tả vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm chủ yếu là buổi chiều và ban đêm khi có trăng lên.
c, Đoạn (c) chủ đề nói về trí tưởng tượng của dân gian trong truyện truyền thuyết.
- Cách sắp xếp đối xứng: một bên là lịch sử, một bên là truyền thuyết có cốt lõi lịch sử.
a. Các từ láy có trong đoạn trích là: xơ xác, còm cõi, sung sướng, ấm áp, mơn man, xinh xắn, thơm tho.
b. Câu ghép:
- Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt.
-> Quan hệ song hành.
Hai vế được nối vơi nhau bởi dấu phẩy.
c. Trường từ vựng cảm giác của con người: sung sướng, ấm áp, mơn man
a.
- Trường từ vựng chỉ cảm xúc: nghẹn, ứ, khóc
- Trường từ vựng chỉ việc tiêu hóa, ăn (thực chất là để bộc lộ sự căm hận của chú bé Hồng đối với những cổ tục đã đày đọa mẹ): cắn, nhai, ngấu nghiến.
- Trường từ vựng tả người: còm cõi, xơ xác, tươi sáng, trong, da mịn, tươi đẹp, khuôn miệng xinh xắn, thơm tho...
b.Câu ghép là câu:
- Giá những cổ tục đày đọa mẹ tôi.... => câu biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả. (chính những cổ tục được so sánh với những vật cụ thể ở vế 1 mới là hệ quả để vế 2 được thực hiện)
- Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ.... => câu biểu thị quan hệ đồng thời. (chính những hành động mà chú bé được trải nghiệm ở vế 1 mới đưa tới cảm nhận của chú bé Hồng ở vế 2)
a/ VB: Trong lòng mẹ (1940) - Nguyên Hồng.
b/ Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
c/ Mợ: Mẹ; Cổ tục: phong tục xưa.
d/ Thể hiện tâm trạng cay ghét của chú bé Hồng đối với những phong tục xưa dành cho người phụ nữ.
e/ Tham khảo:
Tình mẫu tử là thứ tình cảm thiêng liêng nhất. Đó là tình cảm mẹ con ruột thịt, là tình thân bền chặt. Người mẹ suốt chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, đợi chờ đứa con cất lên tiếng khóc chào đời. Mẹ dành trọn cuộc đời để cưu mang, dạy dỗ và nuôi nấng con nên người. Dù phải chịu bao sự vất vả, gian lao nhưng mẹ vẫn không biết mệt mỏi khi nghĩ về những đứa con yêu. Người mẹ dành trọn sự hy sinh thầm lặng lo cho con, những nếp nhằn hằn sâu trên trán, những đôi tay chai sần, làn da nắng rám ấy là bao nhiêu vất vả mà mẹ đã trải qua vì những người con. Biển có rộng cũng không thể nào đong đếm hết được tình cảm mà người mẹ đã dành cho đứa con của mình. Tình mẫu tử ấy còn là tình cảm của những người con dành cho mẹ mình, đó là sự kính trọng, quan tâm, lo lắng khi mẹ ốm đau bệnh tật. Sự yêu thương, chăm sóc mẹ khi về già, là sự nỗ lực phấn đấu từng ngày mang lại thành quả để mẹ có thể mãn nguyện, tự hào. Mỗi người hãy luôn biết coi trọng tình cảm đẹp đẽ này.
Câu 1:
Phép liên kết trong đoạn văn là phép thế "giọng bà" - "nó". Tác dụng:
- Đưa ra thêm suy nghĩ và cảm nghĩ của nhân vật "tôi" về giọng nói của bà.
- Tránh lỗi lặp từ.
- Làm nội dung văn bản thêm phong phú hơn.
Câu 2:
Qua lời kể của nhân vật tôi, em cảm nhận người bà trong câu chuyện là một người dịu dàng, giàu tình yêu thương dành cho con cháu. Dù đã bước vào độ tuổi xế chiếu nhưng bà vẫn giữ được nét đẹp thanh xuân như mái tóc đen dày, đôi mắt long lanh dịu hiền đến khó tả... Trên mặt dù có nhiều nếp nhắn nhưng vẫn thấy tràn trề nhựa sống như thể bà vẫn còn trẻ. Cách quan sát của nhân vật "tôi" đầy tinh tế. Người bà trước mắt dường như không có dấu hiệu nào của sự già nua. Bà mãi là hình ảnh đẹp nhất trong lòng tác giả không bao giờ có thể quên được. Qua cách kể và tả, ta có thể thấy nhân vật "tôi" dành tất cả tình yêu thương và sự tôn trọng cho người bà của mình... ( bạn bổ sung thêm ý sáng tạo của mình nha ).
Phép lặp: Người bà.
Đảo ngữ: tràn trề nhựa sống