K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

Chắc mún giàu lên :))) 

Tui ko bik nhìu lém

22 tháng 10 2021

muốn nghèo :)

4 tháng 1 2022

Thông điệp: Mọi người nên giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn

4 tháng 1 2022

Thông điệp: Mọi người nên giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn nha

Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:–Con thấy chuyến đi thế nào?–Rất tuyệt bố ạ!Người bố hỏi:–Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa?–Vâng con thấy rồi...
Đọc tiếp

Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:
–Con thấy chuyến đi thế nào?
–Rất tuyệt bố ạ!Người bố hỏi:
–Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa?
–Vâng con thấy rồi ạ!
–Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?
Cậu bé trả lời: “Chúng ta có một con chó, họ có bốn. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có Internet, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.
”Người bố không nói lên lời. Cậu bé nói thêm: “Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!”.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản
2.Câu: “–Vâng con thấy rồi ạ!” liên quan phương châm hội thoại nào ? 
3. Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn cuối văn bản và trình bày ngắn gọn dấu hiệu đểxác định lời dẫn trực tiếp đó.
4. Theo văn bản, cậu bé đã học được gì từchuyến đi với bố?
5. Em nghĩ gì vềcâu nói của cậu bé “ Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!”.
6.Văn bản cho ta bài học gì trong cuộc sống ?

 

0
Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:- Con thấy chuyến đi thế nào? - Rất tuyệt bố ạ! Người bố hỏi: - Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa? - Vâng, con thấy...
Đọc tiếp

Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:

- Con thấy chuyến đi thế nào? 

- Rất tuyệt bố ạ! 

Người bố hỏi: 

- Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa? 

- Vâng, con thấy rồi ạ! 

- Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?

Cậu bé trả lời:

- Chúng ta có một con chó, họ có bốn. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có tivi, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.

Cậu bé nói thêm: 

- Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!

Người bố vô cùng ngạc nhiên, ông nhìn cậu con trai, mỉm cười đáp:

- Chúng ta không giàu có chỉ vì có nhiều tiền. Tình yêu, lòng trắc ẩn, gia đình, tình bạn, những giá trị đích thực mới khiến chúng ta thực sự giàu có con ạ! 

(“Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào?”, dẫn theo http://quantrimang.com/cau-chuyen-y-nghia-ve-cuoc-song, 2018) 

Câu 1: Trong văn bản, các nhân vật chủ yếu được khắc họa ở phương diện nào? (Gợi ý: Hành động, lời nói, suy nghĩ, trang phục,...)

Câu 2: Tại sao người con lại thấy chuyến đi thăm ngôi làng “rất tuyệt”?

Câu 3: Lí do nào khiến nhân vật người bố “vô cùng ngạc nhiên” về con sau chuyến đi?

Câu 4: Xác định 03 cụm động từ và 03 cụm tính từ trong đoạn văn trên.

  
1

Câu 1: 

Trong văn bản, các nhân vật chủ yếu được khắc họa ở phương diện: 

- Hành động:

+ Người cha: dẫn con trai đến thăm thú một ngôi làng.

+ Người con: dành toàn thời gian tham quan cánh đồng. 

- Lời nói:

+ Người cha: mang tính giáo dục nhẹ nhàng con cái

+ Người con: hồn nhiên nhưng đầy thấu hiểu khiến người bố bất ngờ.

- Suy nghĩ:

+ Người cha: muốn con nhìn thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào.

+ Đứa con: cảm nhận một góc nhìn khác về sự giàu - nghèo.

Câu 2: 

Người con cảm thấy chuyến đi thăm ngôi làng rất tuyệt vì cậu bé nhìn thấy sự đủ đầy và hạnh phúc về đời sống tinh thần của những người ở ngôi làng này, điều mà cậu cảm thấy cuộc đời mình còn đang khuyết thiếu. 

Câu 3: 

 Lí do khiến nhân vật người bố "vô cùng ngạc nhiên" về con sau chuyến đi vì cậu bé đã có góc nhìn khác về sự giàu - nghèo. Ban đầu ông muốn con trai thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào không ngờ cậu bé lại nhận ra chính bố con họ là người nghèo nhất vì không có tình yêu, lòng trắc ẩn - những giá trị thực sự làm họ giàu có.

Câu 4: 

Cụm động từ: đã dành thời gian, đã cho con thấy, đã thấy người nghèo sống như thế nào.

Cụm tính từ: rất tuyệt, vô cùng ngạc nhiên, thực sự giàu có

21 tháng 11 2021

tham khảo

Cái chết ấy khép lại câu chuyện và có rất nhiều người cho rằng, cái chết này ẩn chứa đâu đó hình bóng bi kịch: Đó là bi kịch của sự đói nghèo, bi kịch của tình phụ tử, bi kịch của phẩm giá làm người.

Chính cái chết này góp phần làm rõ hơn quan điểm có phần cực đoan của Nam Cao: “Hạnh phúc là một tấm chăn hẹp người này kéo thì người kia hở”.

Nhưng xét một cách toàn diện thì cái chết ấy chưa hẳn là bi quan vì nó nói lên được niềm tin sâu sắc vào phẩm chất tốt đẹp ở người nông dân của tác giả. “Không! cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn. Mà nếu đáng buồn thì đáng buồn theo một nghĩa khác”. Lão Hạc là một người nông dân chân lấm tay bùn chưa từng đọc sách thánh hiền, chưa từng được tham dự một lớp học nào về cách làm người, về tình phụ tử song cả cuộc đời lam lũ, lương thiện và trong sáng thanh cao của lão, cả cái chết kinh hoàng của lão- là minh chứng đầy đủ cảm động về nhân cách làm người, về tình cha con thiêng liêng sâu nặng.

21 tháng 11 2021

Tham khảo

Cái chết ấy khép lại câu chuyện và có rất nhiều người cho rằng, cái chết này ẩn chứa đâu đó hình bóng bi kịch: Đó là bi kịch của sự đói nghèo, bi kịch của tình phụ tử, bi kịch của phẩm giá làm người.

Chính cái chết này góp phần làm rõ hơn quan điểm có phần cực đoan của Nam Cao: “Hạnh phúc là một tấm chăn hẹp người này kéo thì người kia hở”.

Nhưng xét một cách toàn diện thì cái chết ấy chưa hẳn là bi quan vì nó nói lên được niềm tin sâu sắc vào phẩm chất tốt đẹp ở người nông dân của tác giả. “Không! cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn. Mà nếu đáng buồn thì đáng buồn theo một nghĩa khác”. Lão Hạc là một người nông dân chân lấm tay bùn chưa từng đọc sách thánh hiền, chưa từng được tham dự một lớp học nào về cách làm người, về tình phụ tử song cả cuộc đời lam lũ, lương thiện và trong sáng thanh cao của lão, cả cái chết kinh hoàng của lão- là minh chứng đầy đủ cảm động về nhân cách làm người, về tình cha con thiêng liêng sâu nặng.

25 tháng 1 2019

giàu nhiều tiền còn nghèo ít tiền .-. 
đơn giản mà .-.

20 tháng 2 2022

tk:

Em không đồng ý với cách nghĩ của Hiên, bởi vì một làng quê nghèo khó quanh năm mọi người đầu tắt mặt tối lo cái ăn chưa đủ, nói đâu đến việc học hành, đỗ đạt làm quan.

Cái nghèo khó có thể do thiếu điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, mưa lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra... Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Có thể gia đình, dòng họ của Hiên có truyền thống cần cù, chịu thương, chịu khó trong sản xuất, yêu nước chống giặc ngoại xâm. Chính truyền thống đó là sức mạnh cho Hiên vượt lên khó khăn, vươn lên trong học tập để góp phần xây dựng quê hương minh thoát khỏi đói nghèo.

20 tháng 2 2022

cám ơn :>

21 tháng 12 2021

Em không đồng tình. Vì như vậy là không tôn trọng quê hương của mình

21 tháng 12 2021

Em không đồng tình với cách nghĩ của H,vì H không nên tự ti,xấu hổ về truyền thống gia đình,dòng họ.Bạn H nên tự tin giới thiệu về quê hương của mình.

15 tháng 3 2017

Đáp án :A

2 tháng 5 2017

Đáp án A