Bài 11: Điền số vào ô trống:
a | -13 | +5 | 0 | -(-2) | ||
-a | -7 | +17 | ||||
│a│ | ||||||
a2 |
Bài 12: Điền số vào ô trống:
a | -16 | +18 | 10 | |||
b | 8 | -2 | -209 | |||
a +b | -12 | -4 | ||||
a – b | 12 | |||||
a.b | 0 | 12 | ||||
a : b | -3 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta đã biết nếu a . b = c.
+ Nếu a và b cùng dấu thì c mang dấu dương. Do đó:
● Nếu a dương thì c và a cùng dương, khi đó b = c : a cũng mang dấu dương.
● Nếu a âm thì c và a trái dấu, khi đó b = c : a mang dấu âm.
+ Nếu a và b trái dấu thì c mang dấu âm. Do đó:
● Nếu a dương thì c và a trái dấu, khi đó b = c : a mang dấu âm.
● Nếu a âm thì c và a cùng dấu, khi đó b = c : a mang dấu dương.
Vậy ta rút ra được một kết luận:
+ Nếu số bị chia và số chia cùng dấu thì thương mang dấu dương.
+ Nếu số bị chia và số chia trái dấu thì thương mang dấu âm.
Do đó để chia hai số nguyên, ta chia hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu thích hợp vào trước kết quả.
a | 42 | -25 | 2 | –26 | 0 | 9 |
b | –3 | –5 | -2 | |–13| | 7 | –1 |
a : b | -14 | 5 | –1 | -2 | 0 | -9 |
1) Đúng
2) Đúng
3) Đúng
4)Đúng
5)Đúng
6)Sai
7)Sai
8)Đúng
9)Sai
10)sai
12)sai
Lời giải chi tiết:
12 – 2 < 11 | 13 > 17 – 5 | 18 – 8 = 11 – 1 |
15 – 5 < 15 | 17 > 19 – 5 | 17 – 7 = 12 – 2 |
B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}
a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3
a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3
6 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
a + 3 | - 6 | - 3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
a | - 9 | - 6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.
Bài 11:
4
Bài 12:
phần cuối cùng của Bài 12 mình bỏ vì bạn cho phần đấy sai.
Chúc bạn học tốt !!!!