1.Một ống dây dài 40 cm, đường kính 4 cm có 400 vòngdây quấn sát nhau. Ống dây mang dòng điện cường độ 4 A. Từ thông qua ống dây là
A. 512.10-5 Wb. B. 512.10-6 Wb.
C. 256.10-5 Wb. D. 256.10-6 Wb.
2 Một ống dâycó 1000 vòngdây, dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2. Độ tự cảm của ống dây là
A. 50.10-4 H. B. 25.10-4 H. C. 12,5.10-4 H. D. 6,25.10-4 H.
3.. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòngdây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là
A. 0,15 V. B. 1,50 V. C. 0,30 V. D. 3,00 V
Bài 1 :
- Độ tự cảm trong ống dây là :
L = \(\frac{4\pi.10^{-7}.N^2S}{l}\approx6,32.10^{-4}\) (H)
- Từ thông của ống dây là
\(\Phi=L.i\approx2,56.10^{-3}=256.10^{-5}\left(Wb\right)\)
Vậy chọn D
Câu 2 :
Độ tự cảm của ống dây là :
L = \(\frac{4\pi.10^{-7}.N^2.S}{l}\approx\) 25.10-4 (H)
( đơn vị bạn tự đổi nha ) => chọn B
Câu 3 :
- Độ tự cảm trong ống dây : L \(=\frac{4\pi.10^{-7}.2500}{0,5}.0,01^2.\pi\approx4,935.10^{-3}\) (H)
- Độ biến thiên từ thông
\(\Delta\Phi=L.\Delta i=3L\)= 0,014805
- Suất điện độngt ự cảm :
etc = \(-\frac{\Delta\Phi}{\Delta t}\approx-1,5\left(V\right)\)
Vậy độ lớn của suất điện động tự cảm la 1,5 V
chọn B