K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho những ví dụ sau: a) Linh cẩu ăn hươu b) Dây tơ hồng bám trên cây bụi c) Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây lạc d) Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến e) Trâu ăn cỏ f) Một loài cỏ mọc quần tụ với nhau thành từng nhóm Hãy trả lời các câu hỏi sau đây: Xác định các mối quan hệ sinh thái cho hợp lí Câu 2: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho những ví dụ sau:

a) Linh cẩu ăn hươu

b) Dây tơ hồng bám trên cây bụi

c) Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây lạc

d) Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến

e) Trâu ăn cỏ

f) Một loài cỏ mọc quần tụ với nhau thành từng nhóm

Hãy trả lời các câu hỏi sau đây: Xác định các mối quan hệ sinh thái cho hợp lí

Câu 2: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Cho những tập hợp sinh vật sau:

a) Những con chim sẻ cùng sống trong một góc rừng

b) Ao cá tự nhiên

c) Đàn hải âu ở biển

d) Tập hợp những con rắn ở 3 hòn đảo khác nhau

Hãy cho biết tập hợp nào là quần thể sinh vật? Giải thích?

Câu 3: Giả sử một bệnh mới lan truyền từ các động vật hoang dã (dơi). Các bác sĩ chưa tìm ra cách để chữa bệnh, do vậy việc ngăn cản truyền bệnh là việc làm hết sức cần thiết quan trọng. Nếu em là một nhà sinh thái học quần xã, em có thể làm gì để góp phần ngăn cản sự lây truyền bệnh dịch?

(Hs nêu từ 3 đến 5 ý kiến)

0
26 tháng 4 2022

Hỗ trợ :  8 , 10

- Cộng sinh :  36 , 9

- Hội sinh :   2

- Cạnh tranh :  7

- Kí sinh, nửa kí sinh :  5

- Sinh vật này ăn sinh vật khác :  1 , 4

1) Dây tơ hồng bám trên cây \(\rightarrow\) Kí sinh 
2) Loài cây cỏ mọc tụ thành từng nhóm $→$ Hỗ trợ
3) Cáo ăn thỏ $→$ Sinh vật này ăn sinh vật khác.
4) Trâu và bò cũng ăn cỏ trên 1 cánh đồng $→$ Cạnh tranh 
5) Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu $→$ Cộng sinh 

Cho các hiện tượng sau:1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.4. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.9. Chim cú mèo ăn...
Đọc tiếp

Cho các hiện tượng sau:

1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.

2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.

3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.

4. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.

5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.

6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.

7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.

8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.

9. Chim cú mèo ăn rắn.

10. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung.

11. Những con gấu trành giành ăn thịt một con thú.

12. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng,

13. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.

Quan hệ sinh thái nào có nhiều hiện tượng được kể ở trên nhất?

A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài.

B. Quan hệ đấu tranh cùng loài.

C. Quan hệ hợp tác.

D. Quan hệ ức chế cảm nhiễm.

1
31 tháng 1 2018

Đáp án B

Dù đáp án không hỏi số lượng cụ thể của từng quan hệ sinh thái nhưng để tìm ra quan hệ sinh thái nào được liệt kê nhiều nhất!

- Cần chú ý điều nữa là đề bài không cho là 14 hiện tượng được kể ở trên đều thuộc 4 quan hệ sinh thái mà đáp án cho. Tránh ngộ nhận để không ra kết quả sai (có tới 8 quan hệ sinh thái).

- Ta có các quân hệ sinh thái lần lượt là:

+) Quan hệ hỗ trợ cùng loài: 2, 12

+) Quan hệ đấu tranh cùng loài: 6, 7, 11

+) Quan hệ ăn thịt con mồi: 9

+) Quan hệ cộng sinh: 1, 3

+) Quan hệ hợp tác: 10

+) Quan hệ hội sinh: 8

+) Quan hệ kí sinh: 4, 5

+) Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: 13, 14

Vậy chọn B.

3 tháng 6 2018

Đáp án C

(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: cộng sinh.

(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: hỗ trợ cùng loài.

(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: kí sinh.

(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ: kí sinh.

(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối: cộng sinh.

(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn: hội sinh.

(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng: hỗ trợ cùng loài.

(8) Sáo bắt chấy rận trên cơ thể trâu rừng làm thức ăn: hợp tác.

Vậy chỉ có trường hợp (8) là hợp tác.

30 tháng 3 2020

a. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ đậu mối quan hệ cộng sinh

b.Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối là mối quan hệ hội sinh

c. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông là quan hệ hỗ trợ cùng loài

d. Dây tơ hồng sống bám trên cây bụi là quan hệ kí sinh vật chủ

11 tháng 4 2020

Đáp án:

a) Cộng sinh

b) Hội sinh

c) Hỗ trợ (đồng loại)

d) Kí sinh

Chúc học tốt!!!

17 tháng 2 2018

Đáp án : A

Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được

Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8

2 ,6 – kí sinh

3,7 - hội sinh

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? - Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

 

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

1
4 tháng 7 2017

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

27 tháng 1 2018

Đáp án D

Quan hệ hỗ trợ cùng loài trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.

Xét các hiện tượng của đề bài:

1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài khác nhau chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: Đây là quan hệ hỗ trợ cùng loài, nhờ hiện tượng này mà nước và muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác thông qua phần rễ liền nhau. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mứi sớm và tốt hơn cây không liền rễ.

3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

4. Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: Đây là quan hệ kí sinh khác (bọ chét, ve hút máu của trâu) loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng laoif.

5. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng : Đây là mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng kiếm mồi của các cá thể sói cùng loài.

6. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn: Đây là đặc điểm giúp bọ xít có thể thích nghi chứ không phải mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.

7. Một số cây khi phát triển, bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh phát triển: Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải là quan hệ hỗ trợ cùng loài.

Vậy có 2 mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài: 2, 5 

5 tháng 12 2016

- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng : cạnh tranh
- Rận và ve bám trên da trâu, bò : kí sinh
- Nấm và địa y bám trên cành cây : cộng sinh
- Dê và bò trên một cánh đồng : cạnh tranh
- Giun đũa sống trong ruột người : kí sinh
- Trâu ăn cỏ : sinh vật ăn sinh vật khác
- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu : cộng sinh