Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm ? Tại sao trong các nhà xưởng chúng ta không được chất giẻ lau chùi đầu mở thành từng đống?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì khi xếp chồng giẻ lau mỡ thành từng đống , giữa chúng tạo ra môi trường của các chất bị oxi hóa , vì thế nên trong quá trình đó cần phải có sự tỏa nhiệt mà dầu lại là chất dễ cháy nên có thể dẫn đến hỏa hoạn
a, Cu+ 1/2O2-->CuO
S+O2 -->SO2
4Al+ 3O2-->2Al2O3
C+ O2--> CO2
Câu 3: A. Ag không tác dụng O2
B. Pt không tác dụng O2
C. FeO không tác dụng O2
D. Tất cả đều tác dụng O2
=> Chọn D
Bài 3 :
vì nồng độ oxi trong ko khí loãng hơn so với trong khí oxi nguyên chất (tinh khiết)
Bài 4 :
sự cháy thì phát ra nhiệt và ánh sáng còn sự oxi hoá chậm chỉ phát ra nhiệt
Bài 5:
cần có đủ oxi và đủ điều kiện để tạo ra phản ứng gây cháy
Bài 6:
vì trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của nước lớn hơn trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của xăng dầu nên đám cháy sẽ lan ra
Câu 36: Chọn câu đúng nhất
A.PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy
B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng
C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng
D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí
Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là
A. Phát sáng B. Cháy C. Tỏa nhiệt D. Sự oxi hóa xảy ra chậm
Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?
Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
B. Cách li chất cháy với oxi
C. Quạt
D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy, cách li chất cháy với oxi
Câu 39: Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit?
SO2, MgSO4, CuO B. CO, SO2, CaO
C. CuO, HCl, KOH D. FeO, CuS, MnO2
Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 7g P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?
A.Photpho B. Oxi C. Không xác định được D. Cả hai chất
Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 6,975 P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?
A.Photpho B. Oxi C. Không xác định được D. Cả hai chất
Vậy vì sao sự cháy trong không khí diễn ra chậm hơn sự cháy trong khí oxi?
Trong không khí, diện tích tiếp xúc của chất cháy đối với các hạt oxi ít hơn so với khí oxi. Dẫn đến sự cháy trong không khí diễn ra chậm hơn trong oxi Điều này cũng làm cho nhiệt độ của sự cháy trong khí oxi cao hơn (vì một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng các hạt khác.).
Trong không khí, diện tích tiếp xúc của chất cháy đối với các hạt oxi ít hơn so với khí oxi. Dẫn đến sự cháy trong không khí diễn ra chậm hơn trong oxi Điều này cũng làm cho nhiệt độ của sự cháy trong khí oxi cao hơn (vì một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng các hạt khác.).
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitơ gấp 4 lần khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
câu a:
phản ứng hóa hợp là: pứ Có 2 hoặc nhìu hợp chất tham gia chỉ tạo ra 1 hợp chất sp.
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
phản ứng phân hủy là : pứ chỉ có 1 chất nhưng tạo ra 2 hoặc nhiều chất.
\(2KMnO_4\rightarrow MnO_2+K_2MnO_4+O_2\uparrow\)
câu b:
--->Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).
- Ví dụ: Sự oxi hóa cacbon
câu c
-->Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Ví dụ: Nến cháy, khí gas cháy,...
----Sự oxi hóa chậm là :
+ sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
+ thường xảy ra trong tự nhiên như các đồ vật bằng gang sắt thép trong tự nhiên dần dần biến đổi thành sắt oxit.
Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể luôn diễn ra và tạo ra năng lượng đó giúp cơ thể hoạt động được
Sự cháy và sự oxi hóa chậm có đặc điểm chung là:
A. Tỏa nhiệt và phát sáng.
B. Tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
C. Xảy ra sự oxi hóa và có tỏa nhiệt.
D. Xảy ra sự oxi hóa nhưng không phát sáng.
⇒ Đáp án: C. Xảy ra sự oxi hóa và có tỏa nhiệt.
Vì những giẻ dính dầu mỡ đó khi để ngoài không khí sẽ xảy ra sự oxi hoá chậm các chất, kèm theo sự sinh nhiệt. Nhiệt sinh ra tích tụ lại đến một lúc nào đó nhiệt toả ra làm chất nóng đến nhiệt độ cháy thì sự oxi hoá chậm chuyển thành sự tự bốc cháy.
:Vì những giẻ dính dầu mỡ đó khi để ngoài không khí sẽ xảy ra sự oxi hoá chậm các chất, kèm theo sự sinh nhiệt. Nhiệt sinh ra tích tụ lại đến một lúc nào đó nhiệt toả ra làm chất nóng đến nhiệt độ cháy thì sự oxi hoá chậm chuyển thành sự tự bốc cháy.V