K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Trình bày đặc điểm phong trào cách mạng Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) . Vì sao dẫn đến bùng nổ phong trào cách mạng ở Lào và Căm –pu-chia? Từ đó các em rút ra nhận xét. Bài 2: Trắc nghiệm. Cấp độ nhận biết Câu 1. Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á đã đề ra mục tiêu đấu tranh là A. đòi quyền tự do kinh doanh. B. xóa bỏ chế độ phong kiến. C....
Đọc tiếp

Bài 1: Trình bày đặc điểm phong trào cách mạng Các nước Đông Nam Á giữa hai
cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) .
Vì sao dẫn đến bùng nổ phong trào cách mạng ở Lào và Căm –pu-chia? Từ đó các
em rút ra nhận xét.
Bài 2: Trắc nghiệm.
Cấp độ nhận biết
Câu 1. Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á đã đề ra mục tiêu
đấu tranh là
A. đòi quyền tự do kinh doanh. B. xóa bỏ chế độ phong kiến.
C. chống chủ nghĩa phát xít. D.giành độc lập dân tộc.

Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) , thực dân Pháp tập trung
tăng cường chính sách khai thác thuộc địa ở các nước
A. Việt Nam, Xiêm, Miến Điện.B. Việt Nam, Xiêm, Cam-pu-chia.
C.Việt Nam, Lào, Camp-pu-chia. D.Việt Nam, Miến Điện, Lào.
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nào của Lào trong những năm 1918 – 1939 lan rộng đến
vùng Tây Bắc Việt Nam?
A. Khởi nghĩa của Ong Kẹo. B. Khởi nghĩa của Chậu pa-chay.
C. Khởi nghĩa của Com-ma-dam. D. Phong trào chống thuế ở Công-pông Chàm.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nơi nào được coi là thuộc địa quan trọng
và giàu có nhất trong các thuộc địa của Pháp?
A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á. C. Khu vực Mĩ – La tinh. D. Ba
nước Đông Dương.
Câu 5. Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1901 – 1937 là khởi
nghĩa của
A. Ong Kẹo và Chậu Pa-chay. B. Com-ma-đam và Chậu Pa-chay.
C. Ong Kẹo và Com-ma-đam. D. Com-ma-đam và A-cha-xoa.
Câu 6. Trong những năm 1925 – 1926, ở một số tỉnh của Cam-pu-chia đã bùng lên
phong trào
A. chống thuế, chống bắt phu. B. chống thuế, chống độc quyền lúa
gạo.
C. chống thuế, chống độc quyền thương cảng. D.chống thuế, chống độc quyền
muối và sắt.
Câu 7. Sau khi đàn áp phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam, thực dân
Pháp đã thi hành chính sách nào ở hai nước Lào và Cam-pu-chia?
A. Tập trung lực lượng đàn áp các phong trào đấu tranh.
B. Củng cố bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương.
C. Tập trung bóc lột nhân dân, bù đắp thiệt hại chiến tranh.
D. Tập trung ngăn chặn sự phát triển các cơ sở cách mạng.
Câu 8. Từ đấu tranh chống thuế, chống bắt dân phu, phong trào đấu tranh chống
Pháp ở Cam-pu-chia chuyển sang
A. đấu tranh nghị trường. B. đấu tranh chính trị.
C. bãi công, biểu tình. D. đấu tranh vũ trang.
Câu 9. Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á đã đề ra mục tiêu
đấu tranh là
A. tự chủ về chính trị. B. giành độc lập dân tộc.
C. chống chủ nghĩa phát xít. D.xóa bỏ chế độ phong kiến.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), giai cấp nào ở các nước
Đông Nam Á đấu tranh đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. Giai cấp tiểu tư sản. B.Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản dân tộc. D. Giai cấp công nhân.
Câu 11. Đầu thế kỉ XX, ở In-đô-nê-xi-a, chính đảng tư sản nào có ảnh hưởng rộng
rãi trong xã hội?

A. Đảng Dân tộc. B. Đảng Xã hội. C. Đảng Dân chủ. D.Đảng Cộng hòa.
Câu12. Tháng 5/1920, quốc gia đầu tiên thành lập Đảng Cộng sản ở Đông Nam Á

A. Phi-líp-pin. B. In-đô -nê -xi-a. C. Cam-pu-chia. D. Miến Điện.
Câu 13. Nội dung nào không phải là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia
trong giai đoạn 1936 – 1939?
A. Chống phát xít. B. Chống chiến tranh.
C. Chống bọn phản động thuộc địa. D. Chống phong kiến.
Câu 14. Nội dung nào là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn
1936 – 1939?
A. Chống phong kiến. B. Chống phát xít. C. Chống thuế. D. Chống bắt dân phu.
Câu 15. Nội dung nào là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn
1936 – 1939?
A. Chống chiến tranh đế quốc. B. Chống phong kiến.
C. Chống thuế. D. Chống bắt dân phu.
Cấp độ thông hiểu
Câu 1. Mục tiêu đấu tranh chung của các phong trào ở các nước Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Độc lập dân tộc. B. Cải cách dân chủ.
C. Chống phát xít. D. Chống phong kiến.
Câu 2. Ở Việt Nam, phong trào cách mạng nào diễn ra đầu tiên dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Phong trào cách mạng 1936 – 1939. B. Phong trào cách mạng 1939 – 1945.
C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931. D. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), thực dân Pháp tập trung
khai thác thuộc địa ở các nước Đông Dương vì đây là nơi
A. quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp.
B. có phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
C. có nhân công dồi dào nhất trong hệ thống thuộc địa .
D. có điều kiện để Pháp dễ dàng thi hành chính sách văn hóa.
Câu 4. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ những năm 20 của
thế kỉ XX có điểm mới là xuất hiện
A. các cuộc khởi nghĩa vũ trang. B. phong trào bất hợp tác.
C. khuynh hướng vô sản. D. khuynh hướng tư sản.
Câu 5. Nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các
nước Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Chính sách khai thác tàn bạo và chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề của Pháp.
B. Sự chèn ép về kinh tế, áp bức về xã hội, kìm hãm sự phát triển văn hóa của
Pháp.
C. Tinh thần yêu nước, không chịu khuất phục dưới ách thống trị của thực dân
Pháp.
D. Các nước Đông Dương thành lập được một chính đảng lãnh đạo chống Pháp.
Câu 6. Trong những năm 1929-1933, sự kiện tiêu biểu cho phong trào chống Pháp
ở Đông Dương là

A. phong trào chống thuế ở Công-pông-chơ-năng.
B. cuộc khởi nghĩa của Com-ma-đam.
C. cuộc khởi nghĩa của Chậu Pa – chay.
D. Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931.
Câu 7. Trong năm 1930, Đảng cộng sản lần lượt ra đời ở các nước nào ở Đông
Nam Á?
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xiêm.
B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm, Lào.
C. Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin.
D. Việt Nam, Xiêm, Cam-pu-chia, Mã Lai, Xiêm.
Câu 8. Giai cấp không giữ vai trò lãnh đạo trong phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
A. Tiểu tư sản. B. Công nhân. C. Tư sản. D. Nông dân.
Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phong trào độc lập dân tộc
ở Đông Nam Á phát triển với quy mô như thế nào?
A. Chỉ diễn ra ở Việt Nam.
B. Chỉ diễn ra ở ba nước Đông Dương.
C. Chỉ diễn ra ở những nước có Đảng Cộng sản.
D. Diễn ra ở hầu khắp các nước.
Câu 10. Lực lượng nào đã đóng vai trò nổi bật trong việc phát động các phong
trào dân tộc tư sản ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)?
A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Tầng lớp trí thức. D. Học sinh, sinh viên.
Cấp độ vận dụng thấp
Câu 1. So với những năm đầu thế kỉ XX, nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
A. phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt.
B. giai cấp tư sản liên minh với phong kiến.
C. phong trào ở một số nước đã giành thắng lợi.
D. có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
Câu 2. Nội dung nào thể hiệnnét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông
Nam Á giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới?
A. Xã hội phân hóa thành giai cấp tư sản và vô sản.
B. Giai cấp vô sản tham gia lãnh đạo cách mạng.
C. Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế, tự chủ về chính trị.
D. Sự ra đời của giai cấp tư sản dân tộc.
Câu 3. Điểm khác biệt giữa phong trào cách mạng các nước Đông Nam Á giữa hai
cuộc Chiến tranh thế giới so với cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A. khuynh hướng tư sản thắng thế.
B. có sự tham gia của các giai cấp.
C. xuất hiện khuynh hướng vô sản.
D. giai cấp vô sản thắng thế.

Câu 4. Yếu tố khách quan nào tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập
dân tộc của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây.
B. Trật tự thế giới Vécxai – Oasinhton được thiết lập.
C. Sự bùng nổ cao trào cách mạng ở các nước châu Âu.
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công .
Câu 5. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối
với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Cam-pu-chia?
A. Thúc đẩy sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
B. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Cam-pu-chia phát triển.
C. Đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị của thực dân.

1
3 tháng 4 2020

Bài 2: Trắc nghiệm.
Cấp độ nhận biết
Câu 1. Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á đã đề ra mục tiêu đấu tranh là
D.giành độc lập dân tộc.

Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) , thực dân Pháp tập trung tăng cường chính sách khai thác thuộc địa ở các nước
C.Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nào của Lào trong những năm 1918 – 1939 lan rộng đến vùng Tây Bắc Việt Nam?
A. Khởi nghĩa của Ong Kẹo. B. Khởi nghĩa của Chậu pa-chay.
C. Khởi nghĩa của Com-ma-dam. D. Phong trào chống thuế ở Công-pông Chàm.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nơi nào được coi là thuộc địa quan trọng
và giàu có nhất trong các thuộc địa của Pháp?
A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á. C. Khu vực Mĩ – La tinh. D. Ba
nước Đông Dương.
Câu 5. Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1901 – 1937 là khởi
nghĩa của
A. Ong Kẹo và Chậu Pa-chay. B. Com-ma-đam và Chậu Pa-chay.
C. Ong Kẹo và Com-ma-đam. D. Com-ma-đam và A-cha-xoa.
Câu 6. Trong những năm 1925 – 1926, ở một số tỉnh của Cam-pu-chia đã bùng lên
phong trào
A. chống thuế, chống bắt phu. B. chống thuế, chống độc quyền lúa
gạo.
C. chống thuế, chống độc quyền thương cảng. D.chống thuế, chống độc quyền
muối và sắt.
Câu 7. Sau khi đàn áp phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam, thực dân
Pháp đã thi hành chính sách nào ở hai nước Lào và Cam-pu-chia?
A. Tập trung lực lượng đàn áp các phong trào đấu tranh.
B. Củng cố bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương.
C. Tập trung bóc lột nhân dân, bù đắp thiệt hại chiến tranh.
D. Tập trung ngăn chặn sự phát triển các cơ sở cách mạng.
Câu 8. Từ đấu tranh chống thuế, chống bắt dân phu, phong trào đấu tranh chống
Pháp ở Cam-pu-chia chuyển sang
A. đấu tranh nghị trường. B. đấu tranh chính trị.
C. bãi công, biểu tình. D. đấu tranh vũ trang.
Câu 9. Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á đã đề ra mục tiêu
đấu tranh là
A. tự chủ về chính trị. B. giành độc lập dân tộc.
C. chống chủ nghĩa phát xít. D.xóa bỏ chế độ phong kiến.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), giai cấp nào ở các nước
Đông Nam Á đấu tranh đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. Giai cấp tiểu tư sản. B.Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản dân tộc. D. Giai cấp công nhân.
Câu 11. Đầu thế kỉ XX, ở In-đô-nê-xi-a, chính đảng tư sản nào có ảnh hưởng rộng
rãi trong xã hội?

A. Đảng Dân tộc. B. Đảng Xã hội. C. Đảng Dân chủ. D.Đảng Cộng hòa.
Câu12. Tháng 5/1920, quốc gia đầu tiên thành lập Đảng Cộng sản ở Đông Nam Á

A. Phi-líp-pin. B. In-đô -nê -xi-a. C. Cam-pu-chia. D. Miến Điện.
Câu 13. Nội dung nào không phải là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia
trong giai đoạn 1936 – 1939?
A. Chống phát xít. B. Chống chiến tranh.
C. Chống bọn phản động thuộc địa. D. Chống phong kiến.
Câu 14. Nội dung nào là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn
1936 – 1939?
A. Chống phong kiến. B. Chống phát xít. C. Chống thuế. D. Chống bắt dân phu.
Câu 15. Nội dung nào là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn
1936 – 1939?
A. Chống chiến tranh đế quốc. B. Chống phong kiến.
C. Chống thuế. D. Chống bắt dân phu.
Cấp độ thông hiểu
Câu 1. Mục tiêu đấu tranh chung của các phong trào ở các nước Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Độc lập dân tộc. B. Cải cách dân chủ.
C. Chống phát xít. D. Chống phong kiến.
Câu 2. Ở Việt Nam, phong trào cách mạng nào diễn ra đầu tiên dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Phong trào cách mạng 1936 – 1939. B. Phong trào cách mạng 1939 – 1945.
C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931. D. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), thực dân Pháp tập trung
khai thác thuộc địa ở các nước Đông Dương vì đây là nơi
A. quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp.
B. có phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
C. có nhân công dồi dào nhất trong hệ thống thuộc địa .
D. có điều kiện để Pháp dễ dàng thi hành chính sách văn hóa.
Câu 4. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ những năm 20 của
thế kỉ XX có điểm mới là xuất hiện
A. các cuộc khởi nghĩa vũ trang. B. phong trào bất hợp tác.
C. khuynh hướng vô sản. D. khuynh hướng tư sản.
Câu 5. Nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các
nước Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Chính sách khai thác tàn bạo và chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề của Pháp.
B. Sự chèn ép về kinh tế, áp bức về xã hội, kìm hãm sự phát triển văn hóa của
Pháp.
C. Tinh thần yêu nước, không chịu khuất phục dưới ách thống trị của thực dân
Pháp.
D. Các nước Đông Dương thành lập được một chính đảng lãnh đạo chống Pháp.
Câu 6. Trong những năm 1929-1933, sự kiện tiêu biểu cho phong trào chống Pháp
ở Đông Dương là

A. phong trào chống thuế ở Công-pông-chơ-năng.
B. cuộc khởi nghĩa của Com-ma-đam.
C. cuộc khởi nghĩa của Chậu Pa – chay.
D. Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931.
Câu 7. Trong năm 1930, Đảng cộng sản lần lượt ra đời ở các nước nào ở Đông
Nam Á?
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xiêm.
B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm, Lào.
C. Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin.
D. Việt Nam, Xiêm, Cam-pu-chia, Mã Lai, Xiêm.
Câu 8. Giai cấp không giữ vai trò lãnh đạo trong phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
A. Tiểu tư sản. B. Công nhân. C. Tư sản. D. Nông dân.
Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phong trào độc lập dân tộc
ở Đông Nam Á phát triển với quy mô như thế nào?
A. Chỉ diễn ra ở Việt Nam.
B. Chỉ diễn ra ở ba nước Đông Dương.
C. Chỉ diễn ra ở những nước có Đảng Cộng sản.
D. Diễn ra ở hầu khắp các nước.
Câu 10. Lực lượng nào đã đóng vai trò nổi bật trong việc phát động các phong
trào dân tộc tư sản ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)?
A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Tầng lớp trí thức. D. Học sinh, sinh viên.
Cấp độ vận dụng thấp
Câu 1. So với những năm đầu thế kỉ XX, nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
A. phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt.
B. giai cấp tư sản liên minh với phong kiến.
C. phong trào ở một số nước đã giành thắng lợi.
D. có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
Câu 2. Nội dung nào thể hiệnnét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông
Nam Á giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới?
A. Xã hội phân hóa thành giai cấp tư sản và vô sản.
B. Giai cấp vô sản tham gia lãnh đạo cách mạng.
C. Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế, tự chủ về chính trị.
D. Sự ra đời của giai cấp tư sản dân tộc.
Câu 3. Điểm khác biệt giữa phong trào cách mạng các nước Đông Nam Á giữa hai
cuộc Chiến tranh thế giới so với cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A. khuynh hướng tư sản thắng thế.
B. có sự tham gia của các giai cấp.
C. xuất hiện khuynh hướng vô sản.
D. giai cấp vô sản thắng thế.

Câu 4. Yếu tố khách quan nào tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập
dân tộc của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây.
B. Trật tự thế giới Vécxai – Oasinhton được thiết lập.
C. Sự bùng nổ cao trào cách mạng ở các nước châu Âu.
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công .
Câu 5. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Cam-pu-chia?
A. Thúc đẩy sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
B. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Cam-pu-chia phát triển.
C. Đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị của thực dân.

21 tháng 6 2021

A. Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền  Pháp.  

    B. phát xít Nhật xâm lược Đông Dương.

 

C. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.                    

D. phong trào cách mạng thế giới dâng cao.

7 tháng 12 2016

1. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ptriển ở Trug Quốc. - chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộg hòa ra đời và có ảh hưởng lớn tới phog trào giải phóg dâ tộc Châu Á.

7 tháng 12 2016

2. - NBản cuối TK XX bị chủ nghĩa phươg tây nhòm ngó, xâm lược. -Chế độ phog kiến suy yếu. - Tìh hìh đó NB bắt buộc pải chọn 1 trog 2 con đườg: +Bị biến thàh thuộc địa. +Cah tân ptriển đất nc. - Thág 1-1868, cải cách duy tân mih trị đc tiến hàh trên các mặt: + kih tế: thi hàh nhiều cải cách như thốg nhất tiền tệ, xóa bỏ sự độc quyền ruộg đất của gcấp PK, tăg cườg ptriển ktế Chủ nghĩa tbản ở nôg thôn, xây dựg cơ sở hạ tầg, đườg xá.. phục vụ gthôg liên lạc. +Chíh trị, XH: bãi bỏ chế độ nôg nô, đưa quý tộc tsản và đại tsản lên nắm chíh quyền. +Gdục: thi hàh chíh sách bắt buộc, chú trọg ndung khoa học-kĩ thuật, cử hsinh ưu tú đi hk ở phươg tây. +Quân sự: đc tổ chức và huấn luyện theo kiểu Phươg tây, chế độ nghĩa vụ thay chế độ trưg bih. Sxuất vũ khí, côg nghiệp đóg tàu đc chú trọg. -Kết quả: Nb thoát khỏi trở thàh thuộc địa, ptriển thàh 1 bc tư bản chủ nghĩa.

Câu 1: Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện cách mạng nào nổi bật nhất?A. Cách mạng Đức.B. Phong trào cách mạng ở Châu Phi.C. Cách mạng Tháng Mười Nga.D. Phong trào cách mạng ở Đông Nam Á. Câu 2: Sau cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga, các Xô viết được thành lập đại biểu cho ai ? A. Công nhân, binh lính                                     B. Công nhân, nông dân.           C. Công nhân, nông dân, binh...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện cách mạng nào nổi bật nhất?

A. Cách mạng Đức.

B. Phong trào cách mạng ở Châu Phi.

C. Cách mạng Tháng Mười Nga.

D. Phong trào cách mạng ở Đông Nam Á.

 Câu 2: Sau cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga, các Xô viết được thành lập đại biểu cho ai ?

 A. Công nhân, binh lính                                     B. Công nhân, nông dân.           

C. Công nhân, nông dân, binh lính                    D. Nông dân, binh lính              

Câu 3. Liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết được thành lập (12/1922) là

A. dựa trên cơ sở tự nguyện của toàn thể các dân tộc Nga.

B. do sự cưỡng bức của Lênin và Đảng Bônsêvích.

C. do sự hợp tác kinh tế giữa các dân tộc trên đất nước Nga.

D. dựa vào sự giúp đỡ của bên ngoài.

Câu 4: Tại sao giai đoạn 1924-1929 châu Âu ổn định về kinh tế, chính trị?

A. Chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình

B. Mâu thuẫn xã hội được giải quyết

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh

D. Đẩy lùi được các cao trào cách mạng

0
12 tháng 7 2019

Đáp án A

7 tháng 12 2016

1. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ là do những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ bởi chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đặc biệt phong trào chịu tác động và ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga - đã chỉ ra con đường đấu tranh giành độc lập là con đường cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo.

7 tháng 12 2016

2.

Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4-5-1919, nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Mở đầu phong trào là cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh tại Quảng trường Thiên An Môn, đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ. Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân.

Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Từ sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Trung Quốc phát triển nhanh chóng, sâu rộng. Với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, năm 1920, một số nhóm cộng sản đã ra đời. Trên cơ sở các nhóm này, tháng 7-1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc. Từ đây, giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.

Mình ko chắc chắn bài này cho lắm

5 tháng 4 2018

Đáp án B

Những với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới có nhiều nét mới, trong đó, tiêu biểu là hai nét chính:

- Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc: đề ra mục tiêu đấu tranh mới và thành lập được chính đảng của mình.

- Sự trưởng thành của giai cấp vô sản: các Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều quốc gia.

26 tháng 7 2017

Đáp án A

5 tháng 11 2017

Chọn đáp án B.

Những với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới có nhiều nét mới, trong đó, tiêu biểu là hai nét chính:

- Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc: đề ra mục tiêu đấu tranh mới và thành lập được chính đảng của mình.

- Sự trưởng thành của giai cấp vô sản: các Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều quốc gia.

4 tháng 11 2017

Đáp án A