K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2020

a) Trong \(\Delta ABC\),do AB < AC(gt) nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)(góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)

\(\widehat{ADB},\widehat{ADC}\)theo thứ tự là góc ngoài tại đỉnh D của \(\Delta ADC,\Delta ADB\) ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ADB}=\widehat{C}+\widehat{A_1}\left(1\right)\\\widehat{ADC}=\widehat{B}+\widehat{A_2}\left(2\right)\end{cases}}\)

Vì \(\widehat{C}< \widehat{B}\),còn \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(gt) , do đó từ 1 và 2 => \(\widehat{ADB}< \widehat{ADC}\)

b) Do AB < AC(gt),trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB

Xét \(\Delta ADB\) và \(\Delta ADE\)có :

AD chung

\(\widehat{DAB}=\widehat{DAE}\)

AB = AE(gt)

=> \(\Delta ADB=\Delta ADE\left(c.g.c\right)\)

Nên \(\widehat{AED}=\widehat{B}\) mà \(\widehat{AEB}+\widehat{DEC}=180^0\)(2 góc kề bù),do đó \(\widehat{B}+\widehat{DEC}=180^0\left(3\right)\)

Mặt khác \(\Delta ABC\)thì \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\), do đó \(\widehat{B}+\widehat{C}< 180^0\left(4\right)\)

Từ 3 -> 4 ta có \(\widehat{DEC}>\widehat{C}\)

Trong \(\Delta DEC\)ta có DE < DC,nhưng DE = DB(cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau : \(\Delta ADB=\Delta ADE\))

Vậy DB < DC hay DC > DB

29 tháng 3 2019

a, Xét △ABD và △ACD có:

AB=AC(gt)AB=AC(gt)

Aˆ1=Aˆ2A^1=A^2 (vì AD là phân giác của ∠A)

AD chung

⇒ΔABD=ΔACD(c.g.c)⇒ΔABD=ΔACD(c.g.c)

Vậy ΔABD=ΔACD(đpcm)ΔABD=ΔACD(đpcm)

b, Vì △ABD=△ACD (chứng minh trên) nên ta có:

Bˆ=CˆB^=C^ (hai góc tương ứng)

Vậy Bˆ=Cˆ(đpcm)B^=C^(đpcm)

c, Vì △ABD=△ACD (chứng minh trên) nên ta có:

Dˆ1=Dˆ2D^1=D^2 (hai góc tương ứng)

Mà Dˆ1+Dˆ2=1800D^1+D^2=1800 (kề bù)

⇒Dˆ1=Dˆ2=18002=900⇒D^1=D^2=18002=900

Vậy AD⊥BC(đpcm)

2 tháng 5 2020

6754-4567=

12 tháng 4 2020

Tại sao mà nói AD là tia phân giác rồi mà còn CD > DB ????

30 tháng 12 2020

A B C M a) Xét tam giác BAM và tam giác CAM có : BA = CA (GT) Góc BAM=góc CAM ( vì : AM là tia phân giác của góc BAC ) AM là cạnh chung Do đó: tam giác BAM = tam giác CAM(c.g.c) b) vì tam giác BAM = tam giác CAM (câu a) => góc AMB = góc AMC ( hai góc tương ứng) Mà : hai góc đó là hai góc kề bù Nên: Góc AMB=góc CAM = 90 độ => AM vuông góc với BC. D C) Xét tam giác BAD và tam giác CAD có: AB=AC( GT) BD=CD(GT) AD là cạnh chung =>Do đó :tam giác BAD=tam giác CAD(c.c.c) => AD là tia phân giác của góc A ( vì góc BAD=góc CAD) Nên: ba điểm A,D,M thẳng hàng => AM là đường trung trực của BC => AD cũng là đường trung trực của BC

10 tháng 1 2022

10 tháng 1 2022

TK

 

23 tháng 12 2016

A D E B C

Qua đỉnh B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng AD tại điểm E.

Ta có :

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\) ( gt )

\(BE\)//\(AC\),nên \(\widehat{BEA}=\widehat{CAE}\) ( so le trong )

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\).

Do đó : \(\Delta ABE\) cân tại B .

\(\Rightarrow BE=AB.\)(1)

Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét đối với \(\Delta DAC\),ta có : \(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}.\) (2 )

Từ (1 ) (2) \(\Rightarrow\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}.\)