K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

Những trạng ngữ được tách thành câu riêng có tác dụng:

a) Thời gian diễn ra sự việc, sự kiện.

b) Mục đích diễn ra sự việc, sự kiện.

2 tháng 4 2020

Bài làm

a) Đêm. Trong phòng tập thể, Na, Hà đều đã ngủ say.

--> TN: Đêm

--> Tác dụng: Nhằm xác định đúng thời gian của sự việc.

b) Ngày còn ở chiến trường, anh viết khá nhiều. Những bài thơ chứa chan tình cảm. Về đồng đội, về mẹ, về em.

--> TN: Về đồng đội, về mẹ, về em.

--> Tác dụng: Nhằm cho người đọc chú ý đến sự vật, sự việc được nhắc đến.

# Học tốt #

7 tháng 4 2020

Tác dụng nhấn mạnh đến điều được nói đến.

14 tháng 6 2019

a.

- Trạng ngữ: Năm 72.

- Tác dụng: nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.

b.

- Trạng ngữ: Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ dờn li biệt, bồn chồn.

- Tác dụng: làm nổi bật thông tin ở nòng cổt câu; nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.

11 tháng 3 2022

C

D

11 tháng 3 2022

C

D

a. Bố cháu đã hi sinh. Năm 72.

  • Trạng ngữ: Năm 72.

  • Tác dụng: nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.

b. Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối, trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn.

  • Trạng ngữ: Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ dờn li biệt, bồn chồn.

  • Tác dụng: làm nổi bật thông tin ở nòng cổt câu; nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.

Nguồn h24

15 tháng 3 2020

câu đặc biệt à :)

11 tháng 4 2021

- Trạng ngữ "vào đêm rằm âm lịch" của câu gốc "tôi ra đời" đã được tách thành câu riêng.

- Tác dụng: Làm cho sự việc trong câu được nhấn mạnh, tăng tính gợi hình, biểu cảm, sinh động.

11 tháng 4 2021

Em cảm ơn ạ

1 tháng 4 2020

nhanh tui k nha

thanh kiu

1 tháng 4 2020

chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi

17 tháng 3 2018

Những trạng ngữ này nhằm nhấn mạnh ý thể hiện những cảm xúc , tình huống nhất định nên thành phần trạng ngữ được tách thành câu riêng

Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”a. Đoạn văn trên có nội dung gì?c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả...
Đọc tiếp

Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”

a. Đoạn văn trên có nội dung gì?

c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả đã giúp người đọc hiểu thêm biết bao điều về Hồ Chủ tịch.” Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu trong đoạn có sử dụng ít nhất 2 loại trạng ngữ (gạch chân, chỉ rõ), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

d. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng có những câu thơ thật hay viết về tình cảm thương yêu mà Bác dành cho những người đi phục vụ mặt trận. Em hãy cho biết tên bài thơ, tên tác giả.

2
12 tháng 4 2020

d) bài đêm nay Bác ko ngủ  của  Minh Huệ

em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^

25 tháng 4 2020

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.

2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được  nghị quyết này,  “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.

Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.