K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

\(V_{O2}=V_{kk}.20\%=25,2.20\%=5,04\left(l\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

\(4M+nO_2\rightarrow2M_2O_n\)

0,9/n__0,225_________

\(M=\frac{8,1}{\frac{0,9}{n}}\)

Nếu \(n=1\Rightarrow M=9\) (loại)

Nếu \(n=2\Rightarrow M=18\) ( loại)

Nếu \(n=3\Rightarrow M=27\) (Al)

Vậy kim loại M là nhôm (Al)

15 tháng 3 2022

Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít  khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là

A. Fe                    B. Al                    C. Cr                    D. Kết quả khác.

7 tháng 8 2021

                                       Số mol của khí oxi ở dktc

                                      nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Pt :                                           2X + O2 → 2XO\(|\)

                                                 2       1          2

                                                0,4    0,2

                                            Số mol của kim loại X

                                              nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

                                          ⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)

                                                Vậy kim loại x là Fe

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 4 2021

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

10 tháng 4 2021

đó là 2 bài riêng biệt 

Xác định tên nguyên tố

 Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A

 Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III

 

10 tháng 8 2021

\(2M+O_2\to 2MO\\ n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375mol\\ n_M=2n_{O_2}=2.0,375=0,75mol\\ m_M=\frac{18}{0,75}=24 (g/mol)\\ \Rightarrow M: Mg( Magie)\)

16 tháng 3 2022

\(m_{O_2}=\dfrac{2}{5}m_M\)

\(n_M=\dfrac{m_M}{M_M}\)

\(2M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MO\)

\(\dfrac{m_M}{M_M}\) \(\dfrac{m_M}{2M_M}\)                     ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{m_M}{2M_M}.32=\dfrac{2}{5}m_M\)

\(\Leftrightarrow80m_M=2M_M.m_M\)

\(\Leftrightarrow2M_M=80\) \(\Leftrightarrow M_M=40\) ( g/mol )

\(\Rightarrow\) M là Canxi ( Ca )

 

17 tháng 4 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + nO2 --to--> 2M2On

            \(\dfrac{0,12}{n}\leftarrow0,03\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{1,08}{\dfrac{0,12}{n}}=9n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét n = 3 tm => MM = 27 (g/mol)

=> M là Al

23 tháng 3 2016

Theo mk nghĩ đó la bột phe dư đó p.

23 tháng 3 2016

Theo mk nghĩ thi đó la bột fe dư đó p

23 tháng 2 2021

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

23 tháng 2 2021

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

9 tháng 1 2022

Gọi công thức hóa  học là RO

PTHH : RO + O2 -> RO

\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

=>  (R + 16 ) .0,05 = 4

=> R + 16 = 80

=> R= 80 -16 

=> R= 64 

=> R là Cu

CTHH: RxOy

\(n_R=\dfrac{4}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2xR + yO2 --to--> 2RxOy

_____\(\dfrac{4}{M_R}\) ->\(\dfrac{2y}{x.M_R}\)

=> \(\dfrac{2y}{x.M_R}=0,05=>M_R=20.\dfrac{2y}{x}\left(mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1=>L\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2=>M_R=40\left(Ca\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>L\)