a//b//c g1=110
tinh so do cac goc b1 ,c1.e1.d1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: ˆA1+ˆA2=1800A1^+A2^=1800 ( Vì kề bù )
⇒ˆA2=1800−ˆA1⇒A2^=1800−A1^
Thay số: ˆA2=1800−700=1100A2^=1800−700=1100
⇒ˆB1=ˆA2=1100⇒B1^=A2^=1100
⇒b//a⇒b//a( Vì có 2 góc ˆB1=ˆA2=1100B1^=A2^=1100ở vị trí đồng vị )
Ta có: ˆB1+ˆB2=1800B1^+B2^=1800 ( Vì kề bù )
⇒ˆB2=1800−ˆB1⇒B2^=1800−B1^
Thay số: ˆB2=1800−1100=700B2^=1800−1100=700
⇒ˆC1=ˆB2=700⇒C1^=B2^=700
⇒b//c⇒b//c ( Vì có 2 góc ˆC1=ˆB2=700C1^=B2^=700ở vị trí đồng vị )
Mà b//ab//a ( Chứng minh trên )
⇒a//b//c⇒a//b//c
b) Ta có: ˆF1+ˆF2=1800F1^+F2^=1800 ( Vì kề bù )
⇒ˆF1=1800−ˆF2⇒F1^=1800−F2^
Thay số: ˆF1=1800−800=1000F1^=1800−800=1000
Mà b//c⇒ˆF1=ˆE1=1000b//c⇒F1^=E1^=1000 ( Vì sole ngoài )
Và a//b⇒ˆD1=ˆE1=1000a//b⇒D1^=E1^=1000 ( Vì sole trong )
⇒ˆD1+ˆE1+ˆF1=1000+1000+1000=3000⇒D1^+E1^+F1^=1000+1000+1000=3000
c) AH⊥cAH⊥c ( gt )
Và a//b//ca//b//c
⇒AH⊥a;AH⊥b⇒AH⊥a;AH⊥b
d) Ta có: ˆD1=ˆE1=1000D1^=E1^=1000 ( Theo chứng minh phần b )
⇒⇒ Phân giác của ˆD1D1^ = Phân giác của ˆE1E1^
Hay ˆD2=ˆD3=ˆE2=ˆE3=10002=500D2^=D3^=E2^=E3^=10002=500
⇒⇒ Phân giác của ˆD1D1^ // Phân giác của ˆE1E1^ ( Vì có 2 góc ˆD2=ˆE2=500D2^=E2^=500 ở vị trí sole trong )
Theo đề: 1/2 số đo góc A băng 2/3 số đo góc B và bằng số đo góc C
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{2.\widehat{B}}{3}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{2}\)
Mặt khác tỏng số đo 3 góc trong của tam giác bằng 180o => A+B+C=180o
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{4+3+2}=\frac{180^o}{9}=20^o\)
khi đó góc A=80o; B=60o;C=40o
Vì tổng số đo ba góc A, B, C của \(\Delta ABC\)là 180o (Theo định lí tổng ba góc của một tam)
nên \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\)
Vì \(\Delta ABC\) có \(\frac{1}{2}\)số đo góc A bằng \(\frac{2}{3}\)số đo góc B bằng số đo góc C
nên \(\frac{1}{2}\widehat{A}=\frac{2}{3}\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{2\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{1}}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}\cdot\frac{1}{2}=\frac{2\widehat{B}}{3}\cdot\frac{1}{2}=\widehat{\frac{C}{1}}\cdot\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{2}}\)
Áp dụng t/c của dãy TSBN ta có:
\(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{2}}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{4+3+2}=\frac{180^O}{9}=20^O\)
Suy ra: \(\widehat{A}=20^o\cdot4=80^o\)
\(\widehat{B}=20^o\cdot3=60^o\)
\(\widehat{C}=20^o\cdot2=40^o\)
Vậy số đo các góc A, B, C của \(\Delta ABC\) lần lượt là 80o, 60o, 40o
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{4}=\dfrac{\widehat{C}}{5}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\dfrac{180^0}{12}=15^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=45^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=75^0\end{matrix}\right.\)
gọi số đo các góc ˆ A , ˆ B , ˆ C lần lượt là x,y,z
theo đề ta có: x : y : z = 3 : 4 : 5
⇒ x/3 = y/4 = z/5 ; x + y + z = 180 độ
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có: \(\dfrac{x+y+z}{3+4+5}\)= \(\dfrac{180}{12}\)= 15
vì \(\dfrac{x}{3}\)= 15 ⇒ x = 15.3 = 45 ⇒ x = 45
\(\dfrac{y}{4}\) = 15 ⇒ y = 15.4 = 60 ⇒ y = 60
\(\dfrac{z}{5}\) = 15 ⇒ z = 15.5 = 75 ⇒ z = 75
vậy số đo ˆ A = 45 o , ˆ B = 60 o , ˆ C = 75 o