Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: ˆA1+ˆA2=1800A1^+A2^=1800 ( Vì kề bù )
⇒ˆA2=1800−ˆA1⇒A2^=1800−A1^
Thay số: ˆA2=1800−700=1100A2^=1800−700=1100
⇒ˆB1=ˆA2=1100⇒B1^=A2^=1100
⇒b//a⇒b//a( Vì có 2 góc ˆB1=ˆA2=1100B1^=A2^=1100ở vị trí đồng vị )
Ta có: ˆB1+ˆB2=1800B1^+B2^=1800 ( Vì kề bù )
⇒ˆB2=1800−ˆB1⇒B2^=1800−B1^
Thay số: ˆB2=1800−1100=700B2^=1800−1100=700
⇒ˆC1=ˆB2=700⇒C1^=B2^=700
⇒b//c⇒b//c ( Vì có 2 góc ˆC1=ˆB2=700C1^=B2^=700ở vị trí đồng vị )
Mà b//ab//a ( Chứng minh trên )
⇒a//b//c⇒a//b//c
b) Ta có: ˆF1+ˆF2=1800F1^+F2^=1800 ( Vì kề bù )
⇒ˆF1=1800−ˆF2⇒F1^=1800−F2^
Thay số: ˆF1=1800−800=1000F1^=1800−800=1000
Mà b//c⇒ˆF1=ˆE1=1000b//c⇒F1^=E1^=1000 ( Vì sole ngoài )
Và a//b⇒ˆD1=ˆE1=1000a//b⇒D1^=E1^=1000 ( Vì sole trong )
⇒ˆD1+ˆE1+ˆF1=1000+1000+1000=3000⇒D1^+E1^+F1^=1000+1000+1000=3000
c) AH⊥cAH⊥c ( gt )
Và a//b//ca//b//c
⇒AH⊥a;AH⊥b⇒AH⊥a;AH⊥b
d) Ta có: ˆD1=ˆE1=1000D1^=E1^=1000 ( Theo chứng minh phần b )
⇒⇒ Phân giác của ˆD1D1^ = Phân giác của ˆE1E1^
Hay ˆD2=ˆD3=ˆE2=ˆE3=10002=500D2^=D3^=E2^=E3^=10002=500
⇒⇒ Phân giác của ˆD1D1^ // Phân giác của ˆE1E1^ ( Vì có 2 góc ˆD2=ˆE2=500D2^=E2^=500 ở vị trí sole trong )
Theo đề: 1/2 số đo góc A băng 2/3 số đo góc B và bằng số đo góc C
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{2.\widehat{B}}{3}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{2}\)
Mặt khác tỏng số đo 3 góc trong của tam giác bằng 180o => A+B+C=180o
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{4+3+2}=\frac{180^o}{9}=20^o\)
khi đó góc A=80o; B=60o;C=40o
Vì tổng số đo ba góc A, B, C của \(\Delta ABC\)là 180o (Theo định lí tổng ba góc của một tam)
nên \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\)
Vì \(\Delta ABC\) có \(\frac{1}{2}\)số đo góc A bằng \(\frac{2}{3}\)số đo góc B bằng số đo góc C
nên \(\frac{1}{2}\widehat{A}=\frac{2}{3}\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{2\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{1}}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{2}\cdot\frac{1}{2}=\frac{2\widehat{B}}{3}\cdot\frac{1}{2}=\widehat{\frac{C}{1}}\cdot\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{2}}\)
Áp dụng t/c của dãy TSBN ta có:
\(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\widehat{\frac{C}{2}}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{4+3+2}=\frac{180^O}{9}=20^O\)
Suy ra: \(\widehat{A}=20^o\cdot4=80^o\)
\(\widehat{B}=20^o\cdot3=60^o\)
\(\widehat{C}=20^o\cdot2=40^o\)
Vậy số đo các góc A, B, C của \(\Delta ABC\) lần lượt là 80o, 60o, 40o
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{4}=\dfrac{\widehat{C}}{5}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\dfrac{180^0}{12}=15^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=45^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=75^0\end{matrix}\right.\)
gọi số đo các góc ˆ A , ˆ B , ˆ C lần lượt là x,y,z
theo đề ta có: x : y : z = 3 : 4 : 5
⇒ x/3 = y/4 = z/5 ; x + y + z = 180 độ
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có: \(\dfrac{x+y+z}{3+4+5}\)= \(\dfrac{180}{12}\)= 15
vì \(\dfrac{x}{3}\)= 15 ⇒ x = 15.3 = 45 ⇒ x = 45
\(\dfrac{y}{4}\) = 15 ⇒ y = 15.4 = 60 ⇒ y = 60
\(\dfrac{z}{5}\) = 15 ⇒ z = 15.5 = 75 ⇒ z = 75
vậy số đo ˆ A = 45 o , ˆ B = 60 o , ˆ C = 75 o
a) \(\widehat{bId}=\widehat{aIc}=35^0\) (2 góc đối đỉnh)
Có: \(\widehat{aId}+\widehat{bId}=180^0\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{aId}=180^0-\widehat{bId}=180^0-35^0=145^0\)
b) Các cặp góc đối đỉnh (không tính góc bẹt) là:
+) Góc aIc và Góc bId
+) Góc bIc và Góc aId
c) Các cặp góc bù nhau:
+) Góc aId và góc bId
+) Góc aIc và góc bIc
+) Góc bIc và góc bId
+) Góc aIc và góc aId
Bài làm
Vì BI là tia phân giác của góc B
=> IBC=B.1/2=80°.1/2=40°
Vì CI là tia phân giác của góc C
=> ICB=C.1/2=40°.1/2=20°
Xét tam gác IBC
Ta có: IBC+ICB+BIC=180° ( Định lí tổng ba góc của tam giác )
hay. 40° + 20°+ BIC =180°
=> BIC=180°-40°-20°
=> BIC= 120°
Vây góc BIC =120°
Cách vẽ hình:
Bước 1: Vẽ hình tam giác ABC có B=80°, C=40°, A=80°
Bước 2: Vẽ tia phân giác của B và C. 2 tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại đâu thì điểm đó là điểm I.
Bước 3: Hoàn thành