Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố là: 5,9 %N còn lại là oxi Lập công thức hóa học của hợp chất A, biết tỉ khối của khí A so với khí metan (CH4) là 7 lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của khí A là SxOy.
Ta có: \(d_{A/kk}=2,21\Rightarrow M_A=2,21.29=64\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{64.50\%}{32}=1\)
\(y=\dfrac{64-32}{16}=2\)
Vậy: CTHH cần tìm là SO2.
\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2}}=40\Rightarrow M_A=40.M_{H_2}=40.2=80\) (g/mol)
\(m_O=80.\dfrac{60}{100}=48\left(g\right)\)
\(m_S=80.\dfrac{40}{100}=32\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)CTHH của khí A là SO3
\(a,M_A=1,8125.32=58(g/mol)\)
Trong 1 mol A: \(\begin{cases} n_C=\dfrac{58.82,75\%}{12}=4(mol)\\ n_H=\dfrac{58-4.12}{1}=10(mol) \end{cases}\)
\(\Rightarrow CTHH_A:C_4H_{10}\\ b,n_C=\dfrac{2,88}{12}=0,24(mol)\\ \Rightarrow n_A=\dfrac{1}{4}n_C=0,06(mol)\\ \Rightarrow m_A=0,06.58=3,48(g)\\ c,n_A=\dfrac{11,6}{58}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} n_C=0,2.4=0,8(mol)\\ n_H=0,2.10=2(mol) \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} m_C=0,8.12=9,6(g)\\ m_H=2.1=2(g) \end{cases}\)
CTHH: AxOy
Có: \(\dfrac{x.M_A}{x.M_A+16y}.100\%=70\%\)
=> \(M_A=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}\) = 1 => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => CTHH: Fe2O3
Ta có:
\(\%A=70\%\rightarrow\%O=100\%-70\%=30\%\)
Theo quy tắc hóa trị mở rộng:
\(\dfrac{70}{MA}.a=\dfrac{30}{16}.2\) với \(a\) là hóa trị của \(M\)
\(\rightarrow\dfrac{70}{MA}.a=3,75\\ \rightarrow\dfrac{70}{MA}=\dfrac{3,75}{a}\\ \rightarrow3,75.M.A=70a\\ \rightarrow MA=18,6.a\)
Bảng biện luận chạy từ \(1->7\)
\(a\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(4\) | \(5\) | \(6\) |
\(MA=18,6a\) | \(19\left(loại\right)\) | \(38\left(loại\right)\) | \(56\left(nhận\right)\) | \(74\left(loại\right)\) | \(93\left(loại\right)\) | \(112\left(loại\right)\) |
\(\rightarrow\) Với \(a=3\) thì \(MA=56\) là \(Fe\) mang hóa trị \(III\)
\(\rightarrow CTHH\) của \(A\) là \(Fe_2O_3\)
a) \(M_A=d.M_{H_2}=8,5.2=17\)
\(m_N=\dfrac{17.82,35}{100}=14\left(g\right)\)
\(m_H=\dfrac{17.17,65}{100}=3\left(g\right)\)
\(n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)
⇒ CTHH: \(NH_3\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
\(\dfrac{1}{40}\leftarrow\dfrac{3}{40}\leftarrow\dfrac{1,12}{22,4}\) ( mol )
Số nguyên tử N trong 0,025 mol phân tử N2:
\(A=n.N=0,025.6,023.10^{23}=1,506.10^{22}\) ( nguyên tử )
Số nguyên tử H trong 0,025 mol phân tử H2:
\(A=n.N=\dfrac{3}{40}.6,023.10^{23}=4,517.10^{22}\) ( nguyên tử )
câu 4
MX= 8,5.2 = 17
gọi công thức NxHy
=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)
=> NH3
Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy
Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5
=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )
=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam
=> nN =14 / 14 =1 mol
=> mH = 17 - 14 = 3 gam
=> nH = 3 / 1 = 3 mol
=> x : y = 1 : 3
=> CTHH của X : NH3
Câu 2:
a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207
=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)
b/ Gọi CTHH của X là SxOy
=> mS = 64 x 50% = 32 gam
=> nS = 32 / 32 = 1 mol
=> mO = 32 gam
=> nO = 32 / 16 = 2 mol
=> x : y = 1 : 2
=> CTHH của X : SO2