Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a) dễ bạn tự làm được đúng không mình làm mẫu một câu nha
Theo bài ra , ta có :
\(M_{NaNO_3}=23+\left(14+16\times3\right)=85\)(g/mol)
Trong 1 mol NaNO3 có 1 mol nt Na, 1mol nt N , 3 mol nt O
Thành phần % của các nguyên tử có trong hợp chất NaNO3 là :
\(\%Na=\left(\frac{1\times23}{85}\right)\times100\%\approx27\%\)
\(\%N=\left(\frac{1\times14}{85}\right)\times100\%\approx16,5\%\)
\(\%O=100\%-\left(\%Na+\%N\right)=100\%\left(27+16,5\right)=56,5\%\)
Vậy .....
b) Gọi CTDC là : NxHy
Theo bài ra , ta có :
dhợp chất X/H2= \(\frac{M_{N_xH_y}}{M_{H_2}}=8,5\Rightarrow M_{N_xH_y}=8,5\times M_{H_2}=8,5\times2=17\)(g/mol)
Khối lượng của nguyên tố trong hợp chất là :
\(m_N=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%N=\frac{17\times82,35\%}{100\%}\approx14\left(g\right)\)
\(m_H=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%H=\frac{17\times17,65\%}{100\%}\approx3\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nt trong 1 mol Hợp chất NxHy là :
\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử NxHy có : 1 nguyên tử N , 3 nguyên tử H
Vậy CTHH là : NH3
Chúc bạn học tốt =))
Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy
Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5
=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )
=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam
=> nN =14 / 14 =1 mol
=> mH = 17 - 14 = 3 gam
=> nH = 3 / 1 = 3 mol
=> x : y = 1 : 3
=> CTHH của X : NH3
Câu 2:
a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207
=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)
b/ Gọi CTHH của X là SxOy
=> mS = 64 x 50% = 32 gam
=> nS = 32 / 32 = 1 mol
=> mO = 32 gam
=> nO = 32 / 16 = 2 mol
=> x : y = 1 : 2
=> CTHH của X : SO2
câu 4
MX= 8,5.2 = 17
gọi công thức NxHy
=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)
=> NH3
Khối lượng của nito trong 1 mol hợp chất:
Khối lượng của hidro trong 1 mol hợp chất:
Vậy trong hợp chất có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H.
→ Công thức hóa học đơn giản của hợp chất là N H 3
Bài 1: a)
nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol
PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2
Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)
PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)
mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g
b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g
mik nghĩ thế
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Khối lượng mol của hợp chất khí là:
\(M=d,M_{H2}=8\times5,2=17\left(g/mol\right)\)
\(m_N=\dfrac{17\times82,35}{100}=14\left(g\right)\)
\(m_H=\dfrac{17\times17,56}{100}=3\left(g\right)\)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
\(n_N=\dfrac{m_N}{M_N}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\dfrac{m_H}{M_H}=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Công thức của hợp chất trên là: \(NH_3\)
MX = 8,5.2 = 17 (g/mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_N=17.82,35\%=14=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\\m_H=17.17,65\%=3=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTHH: NH3
MX = 8,5.2 = 17 (g/mol)
\(m_N=\dfrac{17.82,35}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
=> CTHH:NH3
\(M_X=8,5.2=17(g/mol)\)
Trong 1 mol X: \(\begin{cases} n_N=\dfrac{17.82,35\%}{14}=1(mol)\\ n_H=\dfrac{17.17,65\%}{1}=3(mol) \end{cases}\)
Vậy \(CTHH_X:NH_3\)
a) \(M_A=d.M_{H_2}=8,5.2=17\)
\(m_N=\dfrac{17.82,35}{100}=14\left(g\right)\)
\(m_H=\dfrac{17.17,65}{100}=3\left(g\right)\)
\(n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)
⇒ CTHH: \(NH_3\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
\(\dfrac{1}{40}\leftarrow\dfrac{3}{40}\leftarrow\dfrac{1,12}{22,4}\) ( mol )
Số nguyên tử N trong 0,025 mol phân tử N2:
\(A=n.N=0,025.6,023.10^{23}=1,506.10^{22}\) ( nguyên tử )
Số nguyên tử H trong 0,025 mol phân tử H2:
\(A=n.N=\dfrac{3}{40}.6,023.10^{23}=4,517.10^{22}\) ( nguyên tử )