K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

(n + 2)2 - 3 (n + 2) + 3 \(⋮\) (n + 2)

<=> 3 \(⋮\)n + 2

<=> n + 2 \(\in\)Ư ( 3) = { -3; -1 ; 1; 3}

<=> n \(\in\){ -5; -3; -1; 1 }

1 tháng 4 2020

(n+2)2 - 3(n+2) + 3 = (n+2)(2-3) + 3
Vì (n+2)(2-3) chia hết cho n+2 => (n + 2)2 - 3 (n + 2) + 3 chia hết cho n+2 khi 3 chia hết cho n+2
vì n là số nguyên => n+2 là ước nguyên của 3
Ta có bảng sau

n+213-1-3
n-11-3-5


P/S:Tìm n chứ sao lại tìm x?
Chúc bạn học tốt !

8 tháng 4 2020

Vì (n+2)^2 chia hết cho n+2

     3(n+2) chia hết cho n+2

=> (n+2)^2-3(n+2) chia hết cho n+2

để (n+2)^2 - 3(n+2) +3 chia hết cho n+2 thì 3 chia hết cho n+2

Hay n+2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=> n thuộc{-1;-3;1;-5}

Vậy...........

hok tốt

8 tháng 4 2020

Ta có (n+2)2 chia hết cho n+2 với mọi n nguyên

3(n+2) chia hết cho n+2 với mọi n nguyên

=> Để (n+2)2 -3(n+2) +3 chia hết cho n+2

=> 3 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng

n+2-3-113
n-5-3-11
14 tháng 4 2016

Để n+3/n-2 là số nguyên

=>n+3 chia hết n-2

ta có: (n-2)+5=n+3

            n+3 chia hết n-2

=>(n-2)+5 chia hết n-2

=>5 chia hết n-2

=>n-2\(\in\){1,-1,5,-5}

=>n\(\in\){3,1,7,-3}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 1 2023

Lời giải:

$n^3-3n^2-3n-1=n(n^2+n+1)-4n^2-4n-1$

$=n(n^2+n+1)-4(n^2+n+1)+3=(n^2+n+1)(n-4)+3$

Với $n$ nguyên,  để $n^3-3n^2-3n-1$ chia hết cho $n^2+n+1$ thì $3\vdots n^2+n+1$, hay $n^2+n+1$ là ước của $3$

Mà $n^2+n+1=(n+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ nên:

$n^2+n+1\in\left\{1; 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$

 

24 tháng 2 2018

A= n3 -n2+n-1 = n2(n-1)+(n-1)=(n-1)(n2+1)

Vì A là số nguyên tố nên A chỉ có 2 ước là 1 và A

mà n-1 < n2+1 \(\Rightarrow\) n-1 =1 \(\Leftrightarrow\) n=2

Vậy n=2 thì A là số nguyên tố

ko bt đúng hay sai nhá :))

\(n^3-n^2+n-1=n^3+n-n^2-1\\ =\left(n^2+1\right)\left(n-1\right)\)

để \(n^3-n^2+n-1\) là số nguyên tố thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n-1>0\\n^2+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow n>1\\\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n^2+1=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

TH1: n-1=1

=> n=2

thay n=2 vào n2 +1, ta được : 22 +1 =5 (là số nguyên tố)

TH2: \(n^2+1=1\)\(\Rightarrow n=0\)

thay n=0 vào n-1 ta được: 0 - 1 = -1 <0 (loại)

tóm lại, khi n=2 thì \(n^3-n^2+n-1\) là số nguyên tố

1 tháng 3 2016

n + 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3

=> 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư ( 5 ) = { -1 ; 1 ; - 5 ; 5 }

Ta có :

n - 3- 11- 55
n24-28

Vậy n thuộc { 2 ; 4 ; -2 ; 8 }

Chúc bạn học tốt nha !!!

1 tháng 3 2016

n+2 chia hết cho n-3 

=> n-3+5 sẽ chia hết cho n-3

Do n-3 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=> n-3 là Ư của 5

=> n-3 thuộc 1; -1 ; 5 ; -5 

Và cậu tự tính nha

Chúc bạn thành công trong học tập

16 tháng 4 2016

a, ko có số n thỏa mãn

b, n^2+2006 là hợp số với n là số nguyên tố lớn hơn 3

16 tháng 4 2016

a)Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.