K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

Thể tích, giảm

4 tháng 4 2020

Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của nước tăng và giảm khi lạnh đi

30 tháng 5 2017

Chọn C

Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai

30 tháng 8 2022

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng 

       t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh

theo đề bài ta có: t1-t2=80*C     => t1=80+t2

khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)

<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2

<=>75m1=5m2

=>m1/m2=15

*:độ

 

<

 

30 tháng 8 2022

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng 

       t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh

theo đề bài ta có: t1-t2=80*C     => t1=80+t2

khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)

<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2

<=>75m1=5m2

=>m1/m2=15

*:độ

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

9 tháng 5 2023

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)

8 tháng 3 2016

Giúp mình với! Chiều nay mình khiểm tra rồi

 

8 tháng 3 2016

1.chắc là có

3 tháng 8 2017

D

Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh  c 1 = 2 c 2

Vì thế  Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy  ∆ t 2 = 2 ∆ t

14 tháng 8 2023

a) Nhìn vào nhiệt kế ta thấy cốc nước lạnh tại 10o

b) Do nhiệt độ của nước đá là 0oC nên khi bỏ vào ly nhiệt độ của ly sẽ hạ xuống

c) Nhiệt độ của nước nóng có nhiệt độ cao hơn ly nên nhiệt độ ly sẽ tăng lên

28 tháng 3 2023

a) cốc nước đá lạnh khoảng 10 độ C

B) nếu bỏ tiếp vào cốc 1 số viên đá nữa thì nhiệt độ của nước giảm đi

C) nếu rót thêm nước nóng vào cốc thì nhiệt độ của nước trong cốc tăng lên

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

1. Khi nước được đun (truyền nhiệt từ nguồn nhiệt) thì các phân tử, nguyên tử của nước chuyển động nhanh lên làm nội năng của nước tăng và nhiệt độ của nước tăng theo. Vì nhiệt độ sôi của nước là 1000C nên nước sẽ nhận nhiệt lượng từ nguồn nhiệt truyền cho nó tới khi nó sôi.

2. Khi nước đã sôi ở 1000C, ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 1000C đến khi cạn dần. Trong quá trình này, vẫn có sự chuyển hóa nhiệt năng thành động năng của phân tử nước.