1 thanh thép đồng chất tiết diện đều có dạng thẳng chiều dài L= 2m và có khối lượng 10kg .Người ta dựng thẳng đứng thanh thép đó trên mặt phẳng ngang. Chọn mặt phẳng ngang đó làm mốc thế năng hấp dẫn. Tính thế năng hấp dẫn của thanh thép
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Động lượng: \(p=m\cdot v=1\cdot5=5kg.m\)/s
b)Động năng:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot5^2=12,5J\)
Thế năng: \(W_t=mgz=1\cdot10\cdot z=10z\left(J\right)\)
Nếu đề cho z thì em thay vào nhé!!!
Chọn mặt phẳng hình vẽ, là mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với MN, chiều dòng điện hướng từ ngoài vào trong. Cảm ứng từ nằm trong mặt phẳng hình vẽ và chếnh lên trên, theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ β = 90 0 − α = 30 0 , có độ lớn F = B I = 0 , 04 N .
Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn P = m g = 0 , 04 N = F . Khi cân bằng thì hợp lực R → = F → + P → phải cùng phương ngược chiều với lực căng của hai sợi dây 2 T → ở vị trí như hình vẽ.
Từ tam giác cân có góc ở đỉnh β = 30 0 ⇒ γ = 75 0
Chọn A.
Chọn mặt phẳng hình vẽ, là mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với MN, chiều dòng điện hướng từ ngoài vào trong. Cảm ứng từ nằm trong mặt phẳng hình vẽ và chếnh lên trên, theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ lớn BIl=0,25
Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống, cỏ độ lớn P=mg=4F . Khi cân bằng thì hợp lực R → = F → + P → phải ở vị trí như hình vẽ.
Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác:
F sin γ = P sin β + γ ⇒ 1 sin γ = 4 sin 60 0 + γ ⇒ γ = 13 , 9 o
Chọn D
Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:
Nếu cảm ứng từ B - hướng vuông góc với dòng điện I và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng đứng góc α, thì theo quy tắc bàn tay trái, lực từ do từ trường tác dụng lên dòng điện I sẽ hướng vuông góc với B - và hợp với phương thẳng đứng góc β = π /2 - α trong cùng mặt phăng vuông góc với dòng điện I như Hình 19-20.3G. Khi đó, hợp lực R - của lực từ F - và trọng lực P - của thanh MN sẽ hợp với phương thẳng đứng một góc γ đúng bằng góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM và CN so với mặt phẳng thẳng đứng của chúng sao cho R - có độ lớn và hướng được xác định theo các công thức :
R 2 = F 2 + P 2 – 2Fpcos β = F 2 + P 2 – 2Fpsin α
Từ đó ta suy ra:
Khi α = 60 °
Vì lực từ F = BIl = 40. 10 - 3 N và trọng lực P = mg ≈ 40. 10 - 3 N, nên F = P.
Thay vào ta có
Nếu cảm ứng từ B - hướng vuông góc với dòng điện I và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng đứng góc α, thì theo quy tắc bàn tay trái, lực từ do từ trường tác dụng lên dòng điện I sẽ hướng vuông góc với B - và hợp với phương thẳng đứng góc β = π /2 - α trong cùng mặt phăng vuông góc với dòng điện I như Hình 19-20.3G. Khi đó, hợp lực R - của lực từ F - và trọng lực P - của thanh MN sẽ hợp với phương thẳng đứng một góc γ đúng bằng góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM và CN so với mặt phẳng thẳng đứng của chúng sao cho R - có độ lớn và hướng được xác định theo các công thức :
R 2 = F 2 + P 2 – 2Fpcos β = F 2 + P 2 – 2Fpsin α
Từ đó ta suy ra:
Khi α = 90 ° , thì cos90 ° = 0, nên sin γ = 0 và γ = 0