K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

Khổ thơ trên được trính trong văn bản Ánh Trăng - Tác giả là Nguyễn Duy (Cái này mình biết rồi nên mình chỉ cần câu b thôi)

30 tháng 3 2020

b. Suy nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.

24 tháng 8 2017

Day ko phai la Toan ma!

16 tháng 12 2018

a, Theo mình : 

Phương thức biểu đạt : Tự sự , Miêu tả 

b, nội dung : mk chưa đọc bài này nê không thể biết được 

c, Biện pháp tu từ : 

Từ hồi về thành phố

Quen ánh điện, cửa gương

Vầng trăng đi qua ngõ  : nhân hóa 

Như người dưng qua đường : so sánh 

nhân hóa : làm cho cảnh vật trong bài thơ trở nên sinh động hơn đối 

vs ng đọc đồng thời cho thấy vẻ đẹp của thiên nhiên luôn đẹp và trong sáng trong mắt tác giả .

so sánh : cho thấy sự lạnh lùng của vầng trăng chỉ đi qua không thèm ngó hoặc để ý vào . 

30 tháng 8 2016
  • Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ. Biện pháp nhân hoá khiến vầng trăng sinh động và có hồn như con người.
  • Biện pháp so sánh: Vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự hờ hững, vô tình của nhân vật trữ tình với vầng trăng.
  • Biện pháp liệt kê: ánh điện, cửa gương. Biện pháp liệt kê tô đậm cuộc sống tiện nghi, hiện đại ở thành phố của nhân vật trữ tình.
4 tháng 9 2016

Đoạn thơ trên có sử dụng hai biện pháp tu từ là: So sánh và nhân hóa.

-Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ

Tác dụng: Vầng Trăng là một vật vô tri vô giác đã trở nên sinh động hơn dưới ngòi bút tài ba của tác giả. Biện pháp tu từ nhân hóa đã làm cho vầng trăng trở nên có hồn, sinh động như một cơ thể sống.

-Biện pháp so sánh:Như người dưng qua đường

Xưa kia, con người luôn xem trăng là bạn, bầu bạn với trăng.Nhưng giờ đây công nghiệp phát triển, đèn điện ra đời, ánh trăng dần bị lãng quên.biện pháp so sánh làm cho người đọc, người nghe tháy được sự hờ hững,vô tình của nhân vật trữ tình đối với vầng trăng.

1 tháng 3 2020

* Bằng nghệ thuật đối lập, tác giả đã cho thấy sự khác biệt về hoàn cảnh, không gian sống giữa quá khứ với hiện tại: "Ánh điện cửa gương" => là cách nói hoán dụ tượng trưng cho cuộc sống đầy đủ tiện nghi, khép kín trong những căn phòng hiện đại, xa rời thiên nhiên
* Từ sự thay đổi về hoàn cảnh, không gian sống, tình cảm của con người cũng đổi thay. Vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa xưa bỗng trở thành "người dưng qua đường". vầng trăng vẫn đi qua ngõ, nhưng con người hờ hững, thờ ơ, vô tình với vầng trăng và cũng quên luôn cái quá khứ gian khổ, đau thương

22 tháng 3 2021

(1) ngắt nhịp 2/3 

em chỉ biết tế thôi

8 tháng 12 2018

"Từ hồi về thành phố

quen ánh điện, cửa gương

vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường "

a. Phương thức biểu đạt chính : Tự sự

b. Nêu các biện pháp nghệ thuật trong bài :

+ Nhân hóa ("Vầng trăng đi qua ngõ" )

+ So sánh ( "Như ngươi dưng qua đường" )

8 tháng 12 2018

"Từ hồi về thành phố

quen ánh điện, cửa gương

vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường "

a. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ:tự sự kết hợp với trữ tình