Em hãy nêu
một số ví dụ về
việc sử dụng
năng lượng
mặt trời trong
đời sống và sản
xuất của con
người.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Chiếu sáng
- Sưởi ấm.
- Phơi các đồ vật, lương thực, thực phẩm.
- Làm muối.
- Trong đời sống hàng ngày, em có thể sử dụng bản đồ số vào những mục đích:
+ Tìm đường đi;
+ Tiếp cận các dịch vụ xung quanh nơi mình đến: các địa điểm ăn uống, cây ATM, trạm xăng, trạm xe buýt và các phương tiện giao thông khác,…
+ Chia sẻ kiến thức về các tuyến đường, địa điểm ưa thích hoặc hướng dẫn đường đi cho người khác.
+ Lưu địa chỉ nhà và trường học hay nơi làm việc, thu phóng bản đồ, xem bản đồ nguoaji tuyến, sử dụng giọng nói để điều hướng,…
=> Ví dụ: Cách tìm đường đi từ nhà đến trường thông qua sử dụng Google Maps.
+ Bước 1: Sử dụng điện thoại thông minh có kết nối internet, mở ứng dụng Google Maps (Nhớ mở định vị).
+ Bước 2: Nhập địa chỉ trường học.
+ Bước 3: Nhấn tìm kiếm.
- Cách sử dụng Google Maps để tìm đường trên thiết bị điện tử có kết nối internet (tương tự ví dụ trên).
- Sưởi ấm. - Phơi các đồ vật, lương thực, thực phẩm. - Làm muối.
Thú khác với chim là: Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
- Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,... có từ bao giờ, được hình thành như thế nào.
- Các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ nhân... của làng mình là ai, là người như thế nào mà được nhân dân tôn thờ.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
Câu 4: Trả lời:
Ví dụ cây thu hoạch lá như cây chè thì sẽ không còn sản phẩm thu hoạch nữa.
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
Số điện thoại khẩn cấp:
Yêu cầu trợ giúp khẩn cấp, tìm kiếm cứu nạn toàn quốc : 112
Công an: 113
Cứu hỏa: 114
Cấp cứu: 115
Số điện thoại dịch vụ viễn thông:
Đăng ký gọi liên tỉnh qua điện thoại viên: 101
Đăng ký gọi quốc tế qua điện thoại viên: 110
Hướng dẫn sử dụng điện thoại: 116
Sửa chữa điện thoại: 119
Trả lời ;
Người ta dùng năng lượng mặt để các cây quạt gió có thể chạy được giúp tiết kiệm điện, năng lượng điện rất quan trọng.
+Cây quạt gió chạy bằng năng lượng mặt trời.
+Tôn hấp thu năng lượng mặt trời và tiết kiệm điện
+ Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …
+ Để sưởi ấm
+ Sử dụng pin mặt trời trên vệ tinh nhân tạo
+ Giúp con người, thực vật và động vật phát triển, có sự sống
+ Sử dụng pin năng lượng mặt trời cho sinh hoạt hằng ngày,...
chúc bạn học tốt
Trong đời sống: chiếu sáng, phơi khô, sưởi ấm,...
Trong sản xuất: phơi khô các lương thực, thực phẩm, làm muối, pin năng lượng mặt trời,...