Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Câu hỏi: Em hãy chỉ rõ và trình bày tác dụng của phép so sánh trong câu ca dao trên
m.n lm giúp mk vs ạ nhanh mình sẽ tick
người Việt Nam ta rất coi trọng đời sống tình cảm, nhất là tình cảm gia đình. Có lẽ không ai là không biết đến câu ca dao mà tác giả dân gian đã viết để nói về công lao của cha mẹ, truyền lại cho những thế hệ đời sau:
( chép câu đoạn thơ vào)
công lao to lớn của cha mẹ đã được khẳng định qua hình ảnh so sánh giàu ý nghĩa tượng trưng:
"Công cha như núi Thái Sơn" và " Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
Qua việc sử dụng nghệ thuật so sánh trên, chúng ta đã hình dung và cảm nhận được rất rõ về công sinh thành,dưỡng dục con cái của người cha: lớn lao, vĩ đại như ngọn núi Thái Sơn. Tình thương của mẹ dành cho các con bất tận như dòng nước trong nguồn vô hạn, chảy không bao giờ hết. Bổn phận con cái là phải bày tỏ lòng biết ơn và thái độ kính mến, chăm sóc cha mẹ lúc họ già yếu.Tình cảm mà người con dành cho cha mẹ càn phải thật sự chân thành và được thể hiện qua những thái độ, hành động xứng đáng với đạo làm con.
Nếu ngắn quá thì bạn nói để mình viết thêm cho bạn nha! hihi giúp nhiệt tình luôn vì mình hiểu tâm lý hs mà!!!
"Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"
Đạo con là đạo đức, trách nhiệm làm con.
thanks bn nhìu nha