K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

a) Xét 2 \(\Delta\) \(MDB\)\(MEF\) có:

\(MD=ME\) (vì M là trung điểm của \(DE\))

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMF}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MB=MF\left(gt\right)\)

=> \(\Delta MDB=\Delta MEF\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta MDB=\Delta MEF.\)

=> \(BD=FE\) (2 cạnh tương ứng).

\(BD=CE\left(gt\right)\)

=> \(FE=CE.\)

=> \(\Delta CEF\) cân tại \(E.\)

Chúc bạn học tốt!

 

a: Xét ΔMDB và ΔMEF có

MD=ME

góc DMB=góc EMF

MB=MF

=>ΔMDB=ΔMEF

b: ΔMDB=ΔMEF

=>DB=EF

=>EC=EF

=>ΔECF cân tại E

a: Xét ΔMDB và ΔMEF có

MD=ME

góc DMB=góc EMF

MB=MF

=>ΔMDB=ΔMEF

b: ΔMDB=ΔMEF

=>DB=EF

=>EC=EF

=>ΔECF cân tại E

a: Xét ΔMDB và ΔMEF có

MD=ME

góc DMB=góc EMF

MB=MF

=>ΔMDB=ΔMEF

b: ΔMDB=ΔMEF

=>DB=EF

=>EC=EF

=>ΔECF cân tại E

 

A B C D E M F K

Bài làm

a) Xét tam giác MDB và tam giác MEF có:

DM = ME ( M là trung điểm DE )

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\) ( hai góc đối )

BM = MF ( gt )

=> Tam giác MDB = tam giác MEF ( c.g.c )

b) Vì tam giác MDB = tam giác MEF ( cmt )

=> EF = BD ( hai cạnh tương ứng )

Mà BD = EC ( gt )

=> EF = EC

=> Tam giác CEF cân tại E ( đpcm )

c) 

2 tháng 2 2018

a) Xét tam giác MBD và tam giác MFE có:

MB = MF (gt)

MD = ME (gt)

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMF}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta MFE\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta MBD=\Delta MFE\Rightarrow BD=FE\)

Mà BD = EC nên EF = EC.

Vậy tam giác CEF cân tại E.

c) Do \(\Delta MBD=\Delta MFE\Rightarrow\widehat{BDM}=\widehat{FEM}\)

Mà chúng lại ở vị trí so le trong nên AB // FE.

Suy ra \(\widehat{BAC}=\widehat{AEF}\)

Lại có \(\widehat{BAC}=2\widehat{KAE}\)  (Tính chất phân giác)

\(\widehat{AEF}=2\widehat{FCE}\)  (Góc ngoài tại đỉnh cân)

\(\Rightarrow\widehat{KAE}=\widehat{ECF}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AK // CF.

2 tháng 2 2018

A A B B C C D D E E M M F F K K

Hình vẽ

13 tháng 1 2022

vào đây tham khảo nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/98773432332.html

a: Xét ΔMDB và ΔMEF có

MD=ME

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMF}\)

MB=MF

Do đó: ΔMDB=ΔMEF

b: Ta có: ΔMDB=ΔMEF

nên EF=DB=EC

hay ΔECF cân tại E

\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB //...
Đọc tiếp

\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b)  ABC =  KEC ; BC = CE Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD Bài 4. Cho ABC coù BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính  BCE b) Chứng minh BE // AC. Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6: Cho có  B =  C , kẻ AH  BC, H  BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) AB = AC b) ABD = ACE c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của góc DAE e) Kẻ BK  AD, CI  AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một điểm. \)

2
27 tháng 8 2017

Tự mà làm lấy

17 tháng 3 2022

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@