Bài thơ Tiếng sáo diều của tác giả nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tác giả tả trò chơi diều hấp dẫn qua những từ ngữ, hình ảnh là:
+) Cánh diều mềm mại như cánh bướm
+) Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng
+) Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm
- Tác giả nghĩ rằng " Tuổi thơ tôi được nâng lên từ những cánh diều" vì: cánh diều đã mang đến niềm vui cho tuổi thơ của tác giả, nhìn những cánh diều bay bổng trong không trung, mang theo những mong muốn, ước nguyện của tác giả bay lên cao, làm cho tác giả cố gắng hơn nữa để thực hiện được điều mình muốn.Chắp cánh ước mơ cho tuổi thơ. Càng yêu quê hương, xóm làng mình tươi đẹp vì có cánh diều mang vui vẻ, yêu thương đến.
@_@
1. Bài thơ Khi con tu hú - Tác giả: Tố Hữu.
Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được sáng tác vào tháng 7 năm 1919.
- Khi tác giả bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ.
Thể thơ: lục bát
2. Ý nghĩa nhan đề
- Đây là một trạng ngữ chỉ thời gian, là một hoán dụ như một tín hiệu báo hiệu mùa hè rực rỡ, tưng bừng sức sống đã đến.
- Tiếng chim tu hú tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù, gợi ra bức tranh của cuộc sống tươi đẹp bên ngoài song sắt.
3. Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người tù chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù đày, đồng thời tố cáo tội ác của các thế lực bạo tàn, giam hãm, trói buộc con người trong cảnh tù đày.
4. Tiếng chim tu hú xuất hiện hai lần:
+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.
+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.
Tên bài | Tác giả | Nội dung chính | Nhân vật |
Ông Trạng thả diều | Trinh Đường | Ồng Trạng Nguyễn Hiền nhà nghèo nhưng rất hiếu học. | Nguyễn Hiền |
"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi | Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam | Bạch Thải Bưởi từ hai bàn tay trắng đã dựng nên nghiệp lớn nhờ chí lớn. | Bạch Thái Bưởi |
Vẽ trứng | Xuân Yến | Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại. | Lê-ô-nác-đô đa Vin-Xi |
Người tìm đường lên các vì sao | Lê Nguyên Long - Phạm Ngọc Toàn | Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi giấc mơ từ nhỏ của mình, đã tìm đường lên được các vì sao. | Xi-ôn-cốp-xki |
Văn hay chữ tốt | Truyện đọc 1 (1995) | Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. | Cao Bá Quát |
Chú Đất Nung (phần 1-2) | Nguyễn Kiên | Chú Đất Nung nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ và hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. | Chú Đất Nung |
Trong quán ăn "Ba cá bống” | A-lếch-xâyTôn-xtôi | Chú người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ “hai kẻ độc ác". | Bu-ra-ti-nô |
Rất nhiều mặt trăng (phần 1 và 2) | Phơ-bơ | Thế giới diệu kì trong mắt trẻ em, được trẻ em nhìn nhận và giải quyết rất khác người lớn. | Công chúa nhỏ |
Từ ngữ miêu tả tiếng sáo diều là: Thổi vang, trong ngần, chơi vơi, réo vang.
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)
Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu.
b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát.
c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 7 |
Đáp án | C | Đ/S/S | A, C | A |
Câu 4: tâm hồn.
Câu 8: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
CN VN
Hoặc: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
CN VN1 VN2
Câu 9: Dấu phẩy trong câu trên dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu.
Câu 10: HS đặt câu đúng yêu cầu, trình bày đúng mẫu cho 1 đ. Dầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm trừ nửa số điểm.
B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn: 2 điểm.
- Học sinh viết mắc 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định,...) : trừ 0,5 điểm.
2. Tập làm văn ( 8 điểm)
a) Mở bài: 1 điểm
b) Thân bài: 4 điểm
- Nội dung: 1,5 điểm
- Kĩ năng: 1,5 điểm
- Cảm xúc: Nêu được tình cảm với người mình tả: 1 điểm
c) Kết bài: 1 điểm
- Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm
- Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm
- Sáng tạo: 1 điểm
Của tác giả Hoàng Thành
Chúc bạn hok tốt!!!
Của Bàng Bá Lân- Nguyễn Xuân Lân nhé