K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Cây khoai lang, mía, sắn thường được trồng bằng phương pháp nào? A. Dâm cành C. Trồng bằng củ B. Trồng bằng hạt D. Bằng cây con Câu 2. Phương pháp chiết cành, ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào? A. Cây dây leo: mướp, bầu bí… C. Cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn… B. Cây ăn quả, cây cảnh… D. Cây rau: rau cải, rau...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây khoai lang, mía, sắn thường được trồng bằng phương pháp nào?

A. Dâm cành

C. Trồng bằng củ

B. Trồng bằng hạt

D. Bằng cây con

Câu 2. Phương pháp chiết cành, ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây dây leo: mướp, bầu bí…

C. Cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn…

B. Cây ăn quả, cây cảnh…

D. Cây rau: rau cải, rau muống…

Câu 3. Loại phân nào sau đây được dùng để bón lót :

A. Lân B. Kali, đạm

C. Phân chuồng D. Lân và Phân chuồng

Câu 4. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần:

A. Đất cát, đất thịt, đất sét. B. Đất thịt, đất sét, đất cát

C. Đất sét, đất cát, đất thịt D. Đất sét, đất thịt, đất cát.

Câu 5. Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra:

A. Bón lót, bót thúc B. Bón lót, bón theo hàng

B. Bón theo hàng, theo hốc D. Bón vãi, bón thúc

Câu 6 Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc:

A. Phân lân B. Phân chuồng C. Phân Xanh D. Phân đạm

1
25 tháng 3 2020

Câu 1. Cây khoai lang, mía, sắn thường được trồng bằng phương pháp nào?

A. Dâm cành

C. Trồng bằng củ

B. Trồng bằng hạt

D. Bằng cây con

Câu 2. Phương pháp chiết cành, ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây dây leo: mướp, bầu bí…

C. Cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn…

B. Cây ăn quả, cây cảnh…

D. Cây rau: rau cải, rau muống…

Câu 3. Loại phân nào sau đây được dùng để bón lót :

A. Lân B. Kali, đạm

C. Phân chuồng D. Lân và Phân chuồng

Câu 4. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần:

A. Đất cát, đất thịt, đất sét. B. Đất thịt, đất sét, đất cát

C. Đất sét, đất cát, đất thịt D. Đất sét, đất thịt, đất cát.

Câu 5. Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra:

A. Bón lót, bót thúc B. Bón lót, bón theo hàng

B. Bón theo hàng, theo hốc D. Bón vãi, bón thúc

Câu 6 Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc:

A. Phân lân B. Phân chuồng C. Phân Xanh D. Phân đạm

P/S : Good Luck
~Best Best~

3 tháng 3 2022

A

tưởng C :v

3 tháng 3 2022

B

18 tháng 1 2022

A.  Mía, khoai lang, khoai mì.

18 tháng 1 2022

A. Mía, khaoi lang, khoai mì

5 tháng 3 2022

a

5 tháng 3 2022

A

Câu 1: Đâu là phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp nuôi cấy mô D. B và C Câu 3: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Sử...
Đọc tiếp

Câu 1: Đâu là phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp nuôi cấy mô D. B và C Câu 3: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp lai D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 5: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 6: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 7: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 8: Nội dung của biện pháp canh tác thường dung ở địa phương em là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 9: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Ở giai đoạn phát triển nào của châu chấu là phá hại nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 11: Cơ thể châu cháu chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? A. Vi sinh vật gây hại. B. Điều kiện sống bất lợi. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. MONG MNG GIÚP DÙM MÌNH Ạ,CHO MÌNH CAMON TRƯỚC NHA:33

2

cái đề bài gì trông sợ vậy?

29 tháng 12 2021

sử dụng kiến thức khoanh câu: 3 ngắn 1 dài chọn dài, 3 dài 1 ngắn chọn ngắn, 4 ngắn chọn B, 4 dài chọn A 

Tham khảo!

- Trong trồng trọt, muốn tăng năng suất và chất lượng cây trồng như khoai tây, khoai lang, sắn dây, mía, củ cải đường,… thông qua quang hợp, cần áp dụng các biện pháp kĩ thuật như: chọn giống thích hợp, bón phân hợp lí, cung cấp đầy đủ nước cho cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ, phòng trừ sâu bệnh hại,…

1 tháng 3 2022

A

1 tháng 3 2022

D