K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2020

Lời giải:
Minh họa bài toán bằng hình vẽ sau:

Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Gọi $AC$ là khúc thân cây còn đứng ($AC=3$)

Khúc thân cây bị đổ: $AB=\frac{AC}{\cos B}=\frac{AC}{\cos 40^0}$

$\Rightarrow AB=\frac{3}{\cos 40^0}$

Chiều cao lúc đầu của cây:

$AB+AC=\frac{3}{\cos 40^0}+3\approx 6,92$ (m)

22 tháng 2 2017

Từ giả thiết ra có chiều dài ban đầu của cây là AD; sau khi bị sét đánh thì cây còn lại AC = 1; C B A ^ = 40 0 và CD = CB

Xét tam giác ∆ ABC vuông tại A có BC = A C sin 40 o = 1,56m nên CD = 1,56m

Suy ra AD = AC + CD = 1 + 1,56 = 2,56m

Đáp án cần chọn là: D

2 tháng 11 2019

Từ giả thiết ra có chiều dài ban đầu của cây là AD; sau khi bị sét đánh thì cây còn lại AC = 1,5; C B A ^ = 35 0 và CD = CB

Xét tam giác ABC vuông tại A có BC = A C sin 35 o ≈ 2,6m

Suy ra AD = AC + CD = 1,5 + 2,6 = 4,1m

Vậy cây cao 4,1m

Đáp án cần chọn là: C

26 tháng 5 2022

Bài toán được mô tả như hình vẽ

∠ACB=40 độ là góc tạo bởi thân cây ngã xuống đất và mặt đất

AB=3m là phần khúc cây còn đứng

AB+BC là chiều cao của cây lúc đầu

Tam giác ABC vuông  tại A

=>\(\sin\left(ACB\right)=\dfrac{AB}{BC}\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB}{\sin\left(ACB\right)}=\dfrac{3}{\sin\left(40\right)}\approx4,67m\)

=> Chiều cao của cây lúc đầu là AB+BC=3+4,67=7,67(m)

(cái chỗ sin bạn tự kí hiệu góc vào nha

8 tháng 8 2019

cây Hài Nam dài 4,5m 

( Cho mình hỏi : cây Hài Nam là cây gì? )

8 tháng 8 2019

ai biết

21 tháng 8 2021

Gọi tam giác tại bởi phần thân cây bị gãy với phần cây còn lại và mặt đất là △ ABC vuông tại A. Ta có

   cos 20 = 7.5 / cạnh huyền 

⇒ cạnh huyền = \(\dfrac{7,5}{cos20}\)\(\approx\) 8 ( m )

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

phần bị gãy của cây cau là : \(\sqrt{8^2-7,5^2}\) = 2.78 ( m )

⇒ Chiều cao cây cau lúc đầu là : 8 + 2.78 =10.78 ( m )

21 tháng 8 2021

Bạn làm cho mk 1 cách khác đi 

10 tháng 12 2021

Phần gãy dài \(\sqrt{6^2+8^2}=10(m)\)

Vậy cây cao \(10+6=16(m)\)

19 tháng 11 2021

Là \(\tan35^0\cdot5,5+\dfrac{5,5}{\cos35^0}\approx10,57\left(m\right)=1057\left(cm\right)\left(C\right)\)

18 tháng 5 2022

Phần cây bị gãy tạo với mặt đất và phần còn lại một tam giác vuông.

Gọi gốc cây cột điện là A, điểm bị gãy là B và điểm chạm đất là C, ta có: 

Tam giác ABC vuông tại A, AB = 3m; AC = 4m

Áp dụng định lý Pytago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\Rightarrow BC=5\left(m\right)\)

Chiều cao cột điện ban đầu là: \(AB+BC=3+5=8\left(m\right)\)