K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2015

a^m - a^n = a^m-n .đó là công thức trừ hai số nguyên khác dấu

14 tháng 12 2015

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng an với số đối của b

a-b=a+(-b)

tik mik nha, mik tik lại

1 tháng 1 2018

cộng các cạnh vào với nhau

1 tháng 1 2018

lấy độ dài 1 cạnh nhân với 3 . sai hay đúng nhỉ?

Ta quy đồng mẫu số 

Rồi trừ tử số và giữ nguyên mẫu số

~HT~

18 tháng 9 2021

Ta quy đồng nha 

muon tim so bi tru ta lay hieu +so tru

muon tim so tru ta lay so bi tru -hieu

muon tim dien h hinh vuong ta lay canh *canh,muon tinh chu vi ta lay canh*4

muon tinh dien h hinh chu nhat ta lay chieu dai *chieu rong,chu vi ta lay (chieu dai+chieu rong)*2

a) Số bị trừ = Hiệu + Số trừ

b) Số trừ = Số bị trừ - Hiệu

c) Shình vuông= cạnh x cạnh

Phình vuông: cạnh x 4

d) SHCN= chiều dài x chiều rộng

PHCN= (chiều dài + chiều rộng) x 2

16 tháng 12 2017

muon cong hai so nguyen duong thi ta cong nhu binh thuong

muon cong 2 so nguyen am , ta cong 2 gia tri tuyet doi cua chung roi dat dau - truoc kq

muon tru so nguyen a cho so nguyen b ta cong a vs so doi cua b

16 tháng 12 2017

1. Cộng hai số nguyên dương

Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Áp dụng : 1234 + 3456 = 4690 

2. Cộng hai số nguyên âm

Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả

3.Quy tắc trừ hai số nguyên:

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và 

Như vậy a - b = a + (-b).

Lưu ý: Nếu x = a - b thì x + b = a.

Ngược lại nếu x + b = a thì x = a - b.

Thật vậy, nếu x = a - b thì a = a + [(-b) + b] = [a + (-b)] + b = (a - b) + b = x + b. Ngược lại, nếu x + b = a thì x = x + [b + (-b)] = (x + b) + (-b) = a + (-b) = a - b.

Nhận xét: Trong N phép trừ a cho b chỉ thực hiện được khi a ≥ b.

Nhưng trong Z phép trừ a cho b luôn luôn thực hiện được.


 

1. V iết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên?vẽ hình minh họa trên trục số.2. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.3. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.4. Viết các công thức về lũy thừa.5. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.6. Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết cho 1...
Đọc tiếp

1. V iết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên?vẽ hình minh họa trên trục số.

2. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.

3. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.

4. Viết các công thức về lũy thừa.

5. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

6. Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết cho 1 tổng ?

7. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 ? (4; 8; 11; 25; 125)?

8. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? cho ví dụ.

9. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.

10. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì nêu cách tìm.

11. BCNN của hai hay nhiều số là gì, nêu cách tìm.

12. Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế

0
13 tháng 11 2018

dễ mà bạn trong SGK có mà

13 tháng 11 2018

Số bị trừ = số trừ + hiệu

Số hạng = Tổng - Số hạng ( còn lại )

Câu 8: Nghiệm của đa thức là giá trị mà khi thay vào đa thức ta được giá trị của đa thức là 0

Câu 6: 

Nếu cộng/trừ thì lấy những đơn thức đồng dạng cộng với nhau xong rồi cộng tổng các nhóm đó lại

Còn nếu là nhân/chia thì lấy hệ số nhân/chia hệ số; biến nhân/chia với biến xong rồi nhân các kết quả đó lại với nhau

Câu 4:

x tỉ lệ nghịch với y khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức y=a/x

xy=a; x=a/y; y=a/x

Câu 3: 

x tỉ lệ thuận với y khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức x=a*y

=>y=x/a; a=x/y

29 tháng 6 2023

Câu 3:
Nếu đại lượng `x` liên hệ với đại lượng `y` theo công thức: `x = ky` `(`với `k` là hằng số khác `0)` thì ta nói `x` tỉ lệ thuận với `y` theo hệ số tỉ lệ `k.`

Câu 4:
Nếu đại lượng `x` liên hệ với đại lượng `y` theo công thức: `x=a/y` hay `xy = a` `(a` là một hằng số khác `0)` thì ta nói `x` tỉ lệ nghịch với `y` theo hệ số tỉ lệ `a.`

Câu 5:

Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số.

VD: `3x+5;x^2+2yz;...`

Câu 6:

Cộng, trừ: Tìm các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện  phép toán.

Nhân, chia: Nhân chia hệ số cho hệ số và các biến tương ứng cho nhau.

Câu 7:

- Cách 1: Cộng, trừ đa thức theo “hàng ngang”

- Cách 2: Sắp xếp các hạng từ của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương ứng như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)

Câu 8:

Nếu tại `x=a,` đa thức` P(x)` có giá trị bằng `0` thì ta nói `a (`hoặc `x=a )` là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 9:

Cách 1: Dựa vào tính chất đường thẳng song song:

- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng nếu có một trong những điều sau thì chúng song song với nhau:

+ Hai góc so le trong bằng nhau.

+ Hai góc đồng vị bằng nhau.

+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.

Cách 2: Tiên đề Euclid

+ Qua một điểm chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua điểm đó song song với đoạn thẳng đã cho.

 

7 tháng 12 2021

chu vi hình tròn lấy bán kính nhân 3, 14