Tìm số tự nhiên n sao cho 20n-3n chia hết cho n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy 323=17.19323=17.19 và (17;19)=1(17;19)=1 nên ta cần chứng minh 20n−1+16n−3n20n−1+16n−3n chia hết cho số 1717 và 1919
Ta có
20n−1⋮(20−1)=19;16n−3n⋮(16+3)=1920n−1⋮(20−1)=19;16n−3n⋮(16+3)=19 (vì nn chẵn) (∗)(∗)
Mặt khác
20n+16n−3n−1=20n−3n+16n−120n+16n−3n−1=20n−3n+16n−1
và 20n−3n⋮(20−3)=17;16n−1⋮(16+1)=1720n−3n⋮(20−3)=17;16n−1⋮(16+1)=17 (∗∗)(∗∗)
Từ (∗)(∗∗)(∗)(∗∗) ta suy ra đpcm
Nhận thấy 323=17.19323=17.19 và (17;19)=1(17;19)=1 nên ta cần chứng minh 20n−1+16n−3n20n−1+16n−3n chia hết cho số 1717 và 1919
Ta có
20n−1⋮(20−1)=19;16n−3n⋮(16+3)=1920n−1⋮(20−1)=19;16n−3n⋮(16+3)=19 (vì nn chẵn) (∗)(∗)
Mặt khác
20n+16n−3n−1=20n−3n+16n−120n+16n−3n−1=20n−3n+16n−1
và 20n−3n⋮(20−3)=17;16n−1⋮(16+1)=1720n−3n⋮(20−3)=17;16n−1⋮(16+1)=17 (∗∗)(∗∗)
Từ (∗)(∗∗)(∗)(∗∗) ta suy ra đpcm
\(a,n^2+4n+96⋮n+1\)
\(\Rightarrow n^2+n+3n+96⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3n+3+93\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)+93⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)+93⋮n+1\)
\(\Rightarrow93⋮n+1\)
=> Tự lập bảng nha OK
Phần b tương tự
a. 3n+17= 3(n+2) + 11
3n+17 chia hết cho n+2 khi 11 chia hết cho n+2 suy ra n+2 là ước của 11= (1;11) xét 2 trường hợp
các bài dưới tương tự nhé
\(a,3n-5⋮n+1\)
\(< =>3.\left(n+1\right)-8⋮n+1\)
\(< =>8⋮n+1\)
\(< =>n+1\inƯ\left(8\right)\)
Nên ta có bảng sau :
n+1 | 1 | 8 | -1 | -8 | 2 | 4 | -4 | -2 |
n | 0 | 7 | -2 | -9 | 1 | 3 | -5 | -3 |
Vậy ...
Ta có 3n-5=3(n+1)-8
Để 3n-5 chia hết cho n+1 thì 3(n+1)-8 chia hết cho n+1
Vì 3(n+1) chia hết cho n+1
=> -8 chia hết cho n+1
n nguyên => n+1 nguyên
=> n+1 thuộc Ư (-8)={1;2;4;8}
Nếu n+1=1 => n=0
Nếu n+1=2 => n=1
Nếu n+1=4 => n=3
Nếu n+1=8 => n=7
a. Ta có: n + 3 ... n - 1
=> n - 1 + 4 ... n - 1
Vì n - 1... n - 1 => 4 ... n - 1 => n - 1 là ước của 4 => n - 1 thuộc (1; 2; 4) =>n thuộc (2; 3; 5)
b. Ta có: 3n - 5 ... n - 1
=>3n - 3 - 2 ... n - 1
=>3(n - 1) - 2 ... n - 1
Vì n - 1 ... n - 1 => 3(n - 1) ... n - 1 => 2 ... n - 1 => n - 1 là ước của 2 => n - 1 thuộc (1; 2) => n thuộc (2; 3)
*dấu"..." là nghĩa là chia hết cho
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
hay \(n\in\left\{5;3;6;2;11;18\right\}\)
3n+12⋮n+2
mà 3n+6⋮n+2
⇒6⋮n+2
⇒n+2ϵƯ[6]={1;2;3;6}
mà n+2 luôn lớn hơn 1 với mọi n
→n=0 hoặc n=1 hoặc n=4
\(a,\Rightarrow n-1+7⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\Rightarrow7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\)
\(b,\Rightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)
Mà \(3\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\\ \Rightarrow n=1\left(n\ne0\right)\)
20n - 3n chia hết cho n ; n ∈ N
17n chia hết cho n
n ∈ Ư (17) = {1; 17}
Vậy n = 1; 17
Có 20n-3n chia hết cho n
=>n(20-3) chia hết cho n
=>n.17 chia hết cho n
Đến đây mk thấy chẳng có lí do gì để n thuộc Ư(17) cả mk ko chắc lắm nhưng đến đó theo mk thì n thuộc mọi số
KB với mk nha