Tuổi bố gấp 3 lần tuổi con, và bố hơn con 26 tuổi. Tính tuổi mỗi người.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tuổi bố là x , con là y ta có
x=1/3y
x-y=26
=> tỉ số giữa x và y là : 3-1=2
=> x=26:2.3=39
=> y=39.1/3=13
Vậy con 13 tuổi , bố 39 tuổi
Trung bình cộng tuổi của ba người là:
\(72\div3=24\) (tuổi)
Tuổi của bố là:
\(24+12=36\)(tuổi)
Tổng số tuổi của mẹ và con là:
\(72-36=36\)(tuổi)
Nếu tuổi con là \(1\)phần thì tuổi mẹ là \(5\)phần.
Tuổi con là:
\(36\div\left(1+5\right)\times1=6\)(tuổi)
Tuổi mẹ là:
\(36-6=30\)(tuổi)
Nếu coi tuổi con hiện nay là 1 phần bằng nhau thì tuổi bố là 4 phần như thế,tổng là 50 tuổi
Giá trị của 1 phần bằng nhau là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
Tuổi con hiện nay là :
10 x 1 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố hiện nay là :
10 x 4 = 40 ( tuổi )
Hiệu số tuổi của 2 bố con là :
40 - 10 = 30 ( tuổi )
Vì hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian nên khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con thì hiệu số tuổi vẫn là 30
Nếu coi tuổi con khi đó là 1 phần bằng nhau thì tuổi bố là 3 phần như thế,hiệu là 30 tuổi
Tuổi con khi tuổi bố gấp 3 lần là :
30 : ( 3 - 1 ) x 1 = 15 ( tuổi )
Tuổi bố khi tuổi tuổi con bằng 1/3 tuổi mình là :
30 : ( 3 - 1 ) x 3 = 45 ( tuổi )
Đáp số :.....
Tuổi của bố là (52+24):2=38(tuổi)
Tuổi của con là 38-24=14(tuổi)
Tổng số tuổi của 2 bố con là:
26x2=52(tuổi)
Tuổi của bố là:
(52+24):2=38(tuổi)
Tuổi của con là:
38-24=14(tuổi)
Bố hơn con 32 tuổi vì hiệu số tuổi không đổi theo thời gian nên 3 năm trước bố vẫn hơn con 32 tuổi.
Tuổi bố 3 năm trước bằng: 3 : ( 3-1) = \(\dfrac{3}{2}\) ( hiệu số tuổi hai bố con)
Tuổi bố 3 năm trước là: 32 \(\times\) \(\dfrac{3}{2}\) = 48 ( tuổi)
Tuổi bố hiện nay là: 48 + 3 = 51 ( tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 51 - 32 = 19 ( tuổi)
Đáp số: Bố hiện nay là 51 tuổi
Con hiện nay là 19 tuổi
Tổng số phần là :
1+3=4
Tuổi con là
32÷4=8 (tuổi)
Tuổi bố là
32-8=24(tuổi)
Đ/S: Con 8 tuổi
:Bố 24 tuổi
Đối với bài toán kiểu 2 ràng buộc: ràng buộc thứ nhất là hiệu hoặc tổng (trong bài này là hiệu), ràng buộc thứ hai là tỉ lệ (trong bài này là gấp 4 lần) thì ta tính tuổi tại thời điểm hai đại lượng tỉ lệ với nhau.
Sau 3 năm thì cả bố và con đều tăng 3 tuổi.
=> Hiệu số tuổi không thay đổi và vẫn bằng 30. Ta gọi tuổi con ở thời điểm đó là 1 phần => Tuổi bố gấp 4 lần thì bằng 4 phần
=> Hiệu số phần: 4 - 1 = 3 phần.
3 phần này ứng với 30 tuổi (là hiệu tuổi bố và con)
=> 1 phần = 30:3 = 10 (tuổi)
=> Tuổi con sau 3 năm nữa là 1 phần = 10 tuổi, tuổi bố sau 3 năm nữa là 4 phần = 4 x 10 = 40 tuổi.
=> Tuổi con hiện nay: 10 - 3 = 7 tuổi; Tuổi bố hiện nay: 40 - 3 = 37 tuổi
so tuoi cua bo hien nay la 37 tuoi
con so tuoi cua con hien nay la 7tuoi
Bài giải:
Dù sau bao nhiêu năm thì bố vẫn lớn hơn con 30 tuổi.
Ta có sơ đồ:
? tuổi
Tuổi bố: /----/----/----/----/
Tuổi con: /----/ 30 tuổi
? tuổi
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4-1=3(phần)
Tuổi của bố là:
30:3x4=40(tuổi)
Tuổi của con là:
40-30=10(tuổi)
Đáp số: Tuổi con: 10 tuổi
Tuổi bố: 40 tuổi
Hiệu số tuổi hai bố con không đổi
Tuổi con 3 năm sau là: 30:(4-1)=10( tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 10-3=7(tuổi)
Tuổi bố hiện nay là:7+30=37(tuổi)
Đáp số: Con:7 tuổi
Bố:37 tuổi
Hiệu số phàn bằng nhau là :
3 - 1 = 2 ( phần )
Tuổi bố là :
26 : 2 x 3 = 39 ( tuổi )
Tuổi con là :
39 - 26 = 13 ( tuổi )
Đ/S : bố : 39 tuổi
con : 13 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau :
\(3-1=2\)( phần )
Tuổi bố :
\(39:2.3=26\left(t\right)\)
Tuổi con :
\(39-26=13\left(t\right)\)
Đáp số : ...