K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2021

PTHH: H2 + PbO --- Pb+H2O

PTHH: H2 + FeO---- Fe+H2O

a, nH2= 0,4 mol 

=> mFeO= 28,8 g 

=> mPbO = 93,2 g

b, PTHH: Zn+2HCl-----ZnCl2 +H2

có nH2 =0,4 mol (cmt)

=> mZn= 26 g

=> nHCl= 7,3 g

28 tháng 3 2021

a, Ta có nH2=0,8/2 = 0,4 mol

Gọi nPb là x, nFe là y ta có:

PbO     +   H2  -----> Pb     +       H2O

             x mol <----- x mol

FeO      +   H2 -----> Fe     + H2O

              y mol <---- y mol

Ta có: { x + y = 0,4 mol

            { 207x + 56y = 31,9 g

=> { x ≈ 0,063 mol

      { y ≈ 0,337 mol

Nên mPbO =223.0,063≈ 14,05 g

mFeO =72.0,337≈ 24,26 g

b, từ câu a, ta có nH2=0,4 mol

PTPƯ: Zn   +   2HCl ---> ZnCl2  +   H2

           0,4 mol <-------------------- 0,4 mol

                            0,8 mol <--------- 0,4 mol

Vậy: mZn = 65.0,4 = 26 g

         mHCl = 36,5.0,8=29,2 g

 

 

13 tháng 3 2023

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^o}}2Fe+3H_2O\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 40 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=x+3y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=40\%\end{matrix}\right.\)

Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độcao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợpkim loại và m gam nướca. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?b.Tính các giá trị V và m ?Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằngdung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được32,7 g hỗn hợp muối khan.a. Chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ
cao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợp
kim loại và m gam nước
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b.Tính các giá trị V và m ?

Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằng
dung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
32,7 g hỗn hợp muối khan.
a. Chứng minh hỗn hợp A tan không hết.
b. Tính thể tích H 2 sinh ra ở (đktc)

Bài 3: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch B
chứa 0,25 mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch C
và 4,368 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.

Bài 4: Hòa tan 7,74 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al bằng dung
dịch có chứa 0,5 mol HCl và 0,19 mol H2SO4 ,sau phản ứng thu
được dung dịch A và 8,736 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch A.

Bài 5: Cho 5,6 g hỗn hợp gồm Mg ,Zn , Al Tác dụng với dung
dịch có chứa 25,55 g HCl Hỗn hợp kim loại tan hết không ?Vì
sao?

0
9 tháng 8 2021

a)

$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o}2Fe + 3CO_2$
b)

Gọi $n_{CO_2} = n_{CO} = a(mol)$

Bảo toàn khối lượng : 

$2,08 + 28a = 1,464 + 44a$
$\Rightarrow a = 0,0385(mol)$
$V = 0,0385.22,4 = 0,8624(lít)$

9 tháng 8 2021

Thanksyeu

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)  (1)

            \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)  (2)

a) Gọi số mol của Mg là a (mol) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow24a+27\cdot\dfrac{2}{3}a=6,3\) \(\Rightarrow a=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,075\left(mol\right)\\n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)