K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2022

tk : gọi thời gian vận chuyện động trên cạnh thứ nhất , thứ hai , thứ ba , thứ tư lần lượt là : a,b,c,d, ( giây ) 

1 tháng 2 2022

=> a+b+c+d = 59 
quãng đường vật đi đc là :   5a,5b, 4c,3d đều bằng cạnh hình vuông 

5 tháng 9 2017

Gọi thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ nhất; thứ hai ; thứ ba; thứ tư lần lượt là: a; b; c; d (giây)

=> a+ b + c+ d = 59

Quãng đường vật đi được là: 5a; 5b; 4c; 3d, đều bằng cạnh hình vuông

=> 5a = 5b = 4c = 3d => \(\frac{5a}{60}=\frac{5b}{60}=\frac{4c}{60}=\frac{3d}{60}\) => \(\frac{a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{d}{20}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{d}{20}\)\(\frac{a+b+c+d}{12+12+15+20}\)=1

=> a = 12.1 = 12 (giây)

Vậy cạnh hình vuông bằng (quãng đường vật đi trên cạnh đầu) : 12 x 5 = 60 m

ĐS: 60 m

6 tháng 5 2020

thái ơi

26 tháng 5 2021

Cùng một đoạn đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Gọi x, y, z là thời gian chuyển động lần lượt với các vận tốc 5m/s; 4m/s; 3m/s.

Ta có: 5x = 4y = 3z và x + y + z = 59

=> \dfrac{x}{{\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{4}}} = \frac{z}{{\dfrac{1}{3}}} = \dfrac{{x + y + z}}{{\dfrac{1}{5} + \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{3}}} = \dfrac{{59}}{{\dfrac{{59}}{{60}}}} = 60

Do đó: x = 60. \frac{1}{5} = 12

y = 60.\frac{1}{4} = 15

z = 60.\frac{1}{3} = 20

Vậy cạnh hình vuông là

5.12 = 60m

26 tháng 5 2021

Cùng một đoạn đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Gọi x, y, z là thời gian chuyển động lần lượt với các vận tốc 5m/s; 4m/s; 3m/s.

Ta có: 5x = 4y = 3z và x + y + z = 59

Hay \dfrac{x}{{\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{4}}} = \frac{z}{{\dfrac{1}{3}}} = \dfrac{{x + y + z}}{{\dfrac{1}{5} + \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{3}}} = \dfrac{{59}}{{\dfrac{{59}}{{60}}}} = 60

Do đó: x = 60. \frac{1}{5} = 12

y = 60.\frac{1}{4} = 15

z = 60.\frac{1}{3} = 20

Vậy cạnh hình vuông là 5.12 = 60m

bn t 2k8 ơi,cái này lâu rồi nên người ta ko k đâu

6 tháng 2 2020

Gọi thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ nhất ; thứ hai ; thứ ba ; thứ tư lần lượt là : \(a,b,c,d\)( giây ) \(\left(a,b,c,d>0\right)\)

Vì cùng một đoạn đường nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có :

\(5a=5b=3c=3d\)

\(\Rightarrow\frac{5a}{60}=\frac{5b}{60}=\frac{4c}{60}=\frac{3d}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{d}{20}\)và \(a+b+c+d=59\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{d}{20}=\frac{a+b+c+d}{12+12+15+20}=\frac{59}{59}=1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{12}=1\)

\(\Rightarrow a=12\)( giây )

Vậy dộ dài cạnh hình vuông là : ( quãng đường vật đi trên cạnh đầu )

\(12.5=60\left(m\right)\)

Vậy độ dài cạnh hình vuông là : \(60m\)

3 tháng 8 2023

Gọi thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ nhất; thứ hai ; thứ ba; thứ tư lần lượt là: a; b; c; d  (giây)

=> a+ b + c+ d = 59

Quãng đường vật đi được là: 5a; 5b; 4c; 3d, đều bằng cạnh hình vuông

=> 5a = 5b = 4c = 3d => 5�60=5�60=4�60=3�60 => �12=�12=�15=�20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: �12=�12=�15=�20=�+�+�+�12+12+15+20=5959=1

=> a = 12.1 = 12 (giây)

22 tháng 9 2015

Gọi thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ nhất; thứ hai ; thứ ba; thứ tư lần lượt là: a; b; c; d  (giây)

=> a+ b + c+ d = 59

Quãng đường vật đi được là: 5a; 5b; 4c; 3d, đều bằng cạnh hình vuông

=> 5a = 5b = 4c = 3d => \(\frac{5a}{60}=\frac{5b}{60}=\frac{4c}{60}=\frac{3d}{60}\) => \(\frac{a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{d}{20}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{d}{20}=\frac{a+b+c+d}{12+12+15+20}=\frac{59}{59}=1\)

=> a = 12.1 = 12 (giây)

Vậy cạnh hình vuông bằng (quãng đường vật đi trên cạnh đầu) : 12 x 5 = 60 m

ĐS: 60 m

15 tháng 3 2018

Tks chị :v