Trong bài tình quê hương , nhà văn Nguyễn Khải có viết " Làng quê tôi khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo"Có thể thay từ ''đăm đắm'' trong câu trên thành từ 'chăm chú''được ko? Vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nào dưới đây vừa gợi tả được cái nhìn tha thiết hướng về làng quê vừa thể hiện được tình cảm quyến luyến, bịn rịn của tác giả dành cho mảnh đất quê hương ?
A. Làng quê đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn chăm chú nhìn theo.
B. Làng quê đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
C. Làng quê đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn tập trung nhìn theo.
D. Cả A, B, C
* Mk nghĩ vậy ạ :) *
Quê hường là nơi sinh ra của mình dù làng quê mình đã khuất hẳn nhưng nó vẫn còn mãi trong tim mỗi người
làng quê/ đã khuất hẳn/ nhưng /tôi /vẫn đăm đắm nhìn theo .
CN VN CN VN
Các bạn cho mình biết cả những câu ghép có trong đoạn văn nữa nha
Câu : "làng quê tôi dã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo" thể hiện tình cảm của tác giả đổi với quê hương,Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt
tuy làng quê đã xa khỏi tầm nhìn nhưng người chiến sĩ vẫn nhìn theo vì đó là nơi người chiến sĩ sinh ra,tuy phải đi xa nhưng hành động của người chiến sĩ cho thấy anh rất yêu quê và luôn nhớ về nó
a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:
Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).