cho 2 số a,b ko đồng thời =0 thì giá trị của :M=a^2/(1+a^2) + b^2/(1+b^2) + 1/(a^2+b^2)
MIK CẦN GẤP, GIÚP MIK VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A=102018 - 1=100...00-1 (Có 2018 chữ số 0 )
=>A=999...99 (Có 2017 chữ số 9)
=>A chia hết cho 9
mà số chí hết cho 9 thì chắc chắn chia hết cho 3
=>A chia hết cho 3 và 9
b) B=102019+2=1000...00+2 (Có 2019 chữ số 0 )
=>B=1000...02 (Có 2018 chữ số 0 )
Có tổng các chữ số của B=1+0+0....+0+2=3
=>B chia hết cho 3
3 ko chia hết cho 9
=>B ko chia hết cho 9
2 câu c và d bn làm như 2 câu a và b nha
a, chia hết cho 2,ko chia hết cho 5
b,chia hết cho 5 ,ko chia hết cho 2
a, chia hết cho 2 và ko chia hết cho 5
b, ko chia gết cho 2 và chia hết cho 5
a) \(S=25x^2-20x+7=\left[\left(5x\right)^2-2.5x.2+4\right]+3=\left(5x-2\right)^2+3>0\) với mọi x
b) \(P=9x^2-6xy+2y^2+1=\left[\left(3x\right)^2-2.3x.y+y^2\right]+y^2+1=\left(3x-y\right)^2+y^2+1>0\)với mọi x
25x2 - 20x + 7 = ( 25x2 - 20x + 4 ) + 3 = (5x-2)2 + 3 > 0
còn câu b, P = 9x2 - 6xy + 2y2 + 1 = (3x-y)2 + y2 + 1 >0
bài này còn phải sử dụng kiến thức lớp 8 đấy bn ạ
1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)
Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố
=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)
Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4
Mà p là số nguyên tố
=> \(p^2\)chia 8 dư 1
=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)
+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1
Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3
=> \(p^2\)chia 3 dư 1
=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)
Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)
Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)