Cho hỗn hợp X gồm ch4 c2h4 c2h2 lấy 4,48 lít đktc X tác dụng hết với dd br2 dư thì thấy có 200ml dd br 1M tham gia phản ứng. Mặt khác nếu cho 4,48 lít đktc hỗn hợp x tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được 12g kết tủa. Xác định phần trăm thể tích khí trong X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Đặt a, b, c lần lượt là số mol CH4, C2H4, C2H2 (trong 8,6 gam X)
Ta có: 16a + 28b + 26c = 8,6 (1)
b + 2c = 0,3 (2)
Mặt khác: Gọi số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 13,44 lít hỗn hợp X lần lượt là kx, ky, kz
(3)
kc kc
Ta có
nkết tủa (4)
Lấy (3) chia (4) được
(5)
Từ (1), (2) và (5) được
Đáp án C
Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c
=> 16a + 28b + 26c = 8,6
Cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Br2 => b + 2c = 0,3
Mặt khác 0,6 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa AgC≡CAg
Giải hệ: a=0,2; b=0,1;c=0,1 nên %V CH4 =50%.
Đáp án C
Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c => 16a + 28b + 26c = 8,6
Cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Br2 => b + 2c = 0,3
Mặt khác 0,6 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa AgC≡CAg
Giải hệ: a=0,2; b=0,1;c=0,1 nên %V CH4 =50%.
Đáp án C
Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c => 16a+28b+26c= 8,6
Cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Br2 => b+2c= 0,3
Mặt khác 0,6 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa AgC≡CAg
→ n A g 2 C 2 = 0 , 15 m o l → c a + b + c = 0 , 15 0 , 6
Giải hệ: a=0,2; b=0,1; c=0,1 nên % V C H 4 =50%.
Gọi số mol của CH4 , C2H4 , C2H2 lần lượt là x , y , z
Ta có 16x + 28y + 26z = 8,6 (1)
t/d với Br: C2H4 + Br2 y--------> y
C2H2 + 2Br2
z --------> 2z => y + 2z = 0,3 (2) 0,6 mol X t/d AgNO3 trong NH3
C2H2 ------> C2Ag2
0,15 < ------ 0,15 Lập luận:
0,6 mol X t/d AgNO3 trong NH3 ----------> 0,15 mol kết tủa
8,6 g X ( tương ứng x + y + z mol ) t/ AgNO3 trong NH3 --------> z mol kết tủa ( n kết tủa = z)
=> 0,6 / ( x + y + z) = 0,15 /z <=> x + y - 3z = 0 (3) Từ (1) (2) (3) giải hệ => nCH4 = 0,3 => %CH4 = 50%
=> Đáp án A
\(5gX\left\{{}\begin{matrix}CH_4:a\left(mol\right)\\C_2H_4:b\left(mol\right)\\C_2H_2:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Cho X tác dụng với dung dịch \(AgNO_3\)/\(NH_3\) chỉ có \(C_2H_2\) phản ứng.
\(n_{\downarrow}=n_{C_2Ag_2}=\dfrac{24}{240}=0,1mol\)
\(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2\downarrow+2NH_4NO_3\)
0,1 0,1
\(\Rightarrow c=0,1mol\)
\(\Rightarrow16a+28b=5-0,1\cdot26=2,4\left(1\right)\)
Cho X tác dụng với brom:
\(n_{Br_2}=\dfrac{28}{160}=0,175mol\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(\Rightarrow b+2c=0,175\Rightarrow b=0,175-2\cdot0,1=-0,025\left(âm\right)???\)
\(n_{hh_X}=0,2\left(mol\right)\)
Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 chỉ có C2H2 td do các liên kết 3 đầu mạch còn 2 khí kia ko td
\(n_{kt}=n_{C2Ag2}=\frac{12}{12.2+108.2}=0,05\left(mol\right)\)
\(PTHH:C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2+2NH_4NO_3\)
_________0,05___________________ 0,05______________
\(n_{Br2}=0,2\left(mol\right)\)
Khi cho tác dụng với Br2 thì C2H4 và C2H2 pứ
\(PTHH:C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\) ( Do là anken nên chỉ td với 1 ph tử Br2)
__________0,1____0,1__________________
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\) (Ankin nên td với 2 ph tử Br2)
0,05____0,1____________________
Do C2H2 td với 0,1 mol Br2 nên số mol anken pứ với Br2=0,1 (0,2-0,1=0,1)
\(n_{hh_{ban.dau}}=n_{CH4}+n_{C2H4}+n_{C2H2}\)
\(0,2.=n_{CH4}+0,1+0,05\)
\(\Rightarrow n_{CH4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\%V_{CH2}=\frac{0,05.22,4.100}{0,2.22,4}=25\%\)
\(\%V_{C2H4}=50\%\)
\(\%V_{C2H2}=25\%\)