K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

\(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{cases}}\)

Vậy ....

17 tháng 3 2020

\(2\times\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{7}=0\)

\(\Rightarrow x=0+\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{7}\)

7 tháng 2 2017

a) Biến đổi về dạng (x - 3)(x + 2) = 0. Tìm được x  ∈ { - 2 ; 3 }

b) Thu gọn về dạng -2x + 3 = 0. Tìm được x = 3 2

13 tháng 2 2018

\(x\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)=0\)

\(\frac{9}{20}x-\frac{15}{56}=0\)

\(\frac{9}{20}x=\frac{15}{56}\)

\(x=\frac{25}{42}\)

13 tháng 2 2018

\(x\left[\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right]-\left[\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right]\) = \(0\)

\(\frac{9}{20}x-\frac{15}{56}\)\(0\)

\(\frac{9}{20}x-\frac{15}{56}\)

\(x=\frac{25}{42}\)

15 tháng 1 2018

a) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow2x-2.\frac{1}{7}=0\)

\(2x-\frac{2}{7}=0\)

=> \(2x=\frac{2}{7}\)

=> x=\(\frac{1}{7}\)

b) (x-9)(\(x+\frac{3}{5}\))=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=0\\x+\frac{3}{5}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-3}{5}\end{cases}}\)

Vậy x=0 hoặc x=-3/5

c) \(\left(\frac{-4}{7}-2x\right)\left(x-\frac{5}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{-4}{7}-2x=0\\x-\frac{5}{4}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-2}{7}\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Vậy x=-2/7 hoặc x=5/4

15 tháng 1 2018

a, => x.(x-1/7) = 0:2 = 0

=> x=0 hoặc x-1/7=0

=> x=0 hoặc x=1/7

Vậy x thuộc {0;1/7}

b, => x-9=0 hoặc x+3/5=0

=> x=9 hoặc x=-3/5

Vậy x thuộc {-3/5;9}

c, => -4/7-2x=0 hoặc x-5/4=0

=> x=-2/7 hoặc x=5/4

Vậy x thuộc {-2/7;5/4}

Tk mk nha

7 tháng 9 2016

a) \(\left|\frac{4}{7}-x\right|+\frac{2}{5}=0\)

=> \(\left|\frac{4}{7}-x\right|=-\frac{2}{5}\), vô lí vì \(\left|\frac{4}{7}-x\right|\ge0\)

Vậy không tồn tại giá trị của x thỏa mãn đề bài

b) \(6-\left|\frac{1}{4}x+\frac{2}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{1}{4}x+\frac{2}{5}\right|=6-0=6\)

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{1}{4}x+\frac{2}{5}=6\\\frac{1}{4}x+\frac{2}{5}=-6\end{array}\right.\)=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{1}{4}x=\frac{28}{5}\\\frac{1}{4}x=-\frac{32}{5}\end{array}\right.\)=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{112}{5}\\x=-\frac{128}{5}\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{112}{5}\\x=-\frac{128}{5}\end{array}\right.\)

c) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|2-\frac{4}{5}\right|=0\)

=> \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|\frac{6}{5}\right|=0\)

=> \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{6}{5}=0\)

=> \(\left|x-\frac{1}{3}\right|=-\frac{6}{5}\), vô lí vì \(\left|x-\frac{1}{3}\right|\ge0\)

Vậy không tồn tại giá trị của x thỏa mãn đề bài

7 tháng 9 2016

giỏi ghê!!!

5 tháng 2 2018

- Với ∀x ≠ 1, ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

Chọn A.

20 tháng 6 2020

Bài làm:

c) \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)>0\)

Ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+3>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>2\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}x>2\)

+ Nếu \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+3< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -3\end{cases}}\Rightarrow x< -3\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -3\end{cases}}\)

d) \(-1\frac{5}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{32}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{8}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow3x-\frac{7}{9}=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{27}\)

Vậy \(x=\frac{1}{27}\)

Học tốt!!!!