sếp các câu sau cho phù hợp:
thơm,/đẫm/Gió/tô/nắng/hương/thắm/sắc./
bạn nào trả lời nhanh mình like cho??????
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chủ ngữ 1: gió
vị ngữ 1: đẫm hương thơm
chủ ngữ 2: nắng
vị ngữu 2: tô thắm sắc
k mk nhé
Chủ ngữ 1 : Gió
Vị ngữ 1 : Đẫm hương thơm
Chủ ngữ 2 : Nắng
Vị ngữ 2 : tô thắm sắc
Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”
Giải thích:
Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất
Câu tục ngữ có ý nghĩa tương đồng: “Người ta là hoa đất”
Giải thích:
Vì cả câu thơ lẫn câu tục ngữ đều cùng thể hiện và ngợi ca giá trị của con người qua hình ảnh hoa đất
Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
“… Trái đất của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen… dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hòa nào cũng quý, cũng thơm!...
(Bài ca về trái đất – Đinh Hải, SGK Tiếng Việt 5, tập một)
1. Nội dung chính của đoạn thơ trên là:
A. Nói lên vẻ đẹp của trái đất.
B. Nói lên sự quý giá của con người, đặc biệt là của những bạn trẻ trong trái đất.
C. Nói lên nỗi đau của trái đất vì sự hủy diệt của chiến tranh.
D. Nói lên trách nhiệm của chính chúng ta với trái đất.
2. Câu thơ “Ta là nụ, là hoa của đất” gần với câu tục ngữ nào?
A. Người sống, đống vàng.
B. Một mặt người bằng mười mặt của.
C. Người ta là hoa đất.
D. Còn người, còn của.
3. Câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!” trong bài ý nói gì?
A. Màu hoa nào trong vườn cũng đẹp.
B. Các màu da đều đẹp như những màu hoa khác màu.
C. Dân tộc nào, màu da nào trên trái đất đều đẹp như nhau, đáng quý như nhau.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
4. Đoạn thơ trên có mấy quan hệ từ?
A. Một quan hệ từ
B. Hai quan hệ từ
C. Ba quan hệ từ
D. Bốn quan hệ từ
a) Từ ta trong đoạn thơ dùng để chỉ con người nói chung và trẻ em khắp năm châu nói riêng.
Ta là đại từ.
b) Đặt câu với từ sắc có nghĩa là dấu thanh.
c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật:
– Nhân hóa: Trái đất trẻ
– So sánh: Ta là nụ, là hoa của đất.
– Điệp ngữ: Hai câu cuối
d) Ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ:
– Khẳng định tầm quan trọng của con người, nhất là trẻ em trên trái đất(từ quý, thơm).
– Khẳng định mọi người không kê tôn giáo, chủng tộc, màu da đều là tinh túy của trời đất (người ta là hoa đất) nên đều có vẻ đẹp riêng đều đáng quý, đáng trân trọng.
– Kêu gọi tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các đất nước, các châu lục với nhau.
Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen... dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
- Đặt 1 câu có chứa từ đồng âm với từ sắc có trong đoạn thơ:
- Bộ bàn ghế gỗ được làm rất sắc sảo bởi các bác thợ mộc .
điểm sai là:khoe sắc thắm
sửa lại :khoe sắc khóe
đúng ko bn
k dùm mk nha
thơm,/đẫm/Gió/tô/nắng/hương/thắm/sắc./
Gió đẫm hương thơm , nắng tô thắm sắc.
# HOK TỐT #
Gió đẫm hương thơm , nắng tô thêm sắc .