K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

Lâm Sơn Trà             

cái này dễ ; k đến lớp 8

xét tam giác ABC vuông cân tại A ( cho phép mik đặt là tại A nhé)

=> BC2=AB2+AC2

MÀ BC=4 CM

=> 42=AB2+AC2

xét tam giác ABC vuông cân tại A

=>AB=AC(T/C TAM GIÁC VUÔNG CÂN)

=> 16=2(AB2)

ĐẾN ĐÂY DỄ RỒI ANH TƯ  LÀM VÀ TÍNH  NỐT+ TÍNH DT

13 tháng 3 2020

Gọi a (cm) là độ dài cạnh góc vuông (a>0) 

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông cân: 

2a2=42

⇔a=2√2

=> S= \(\frac{1}{2}\)a2=4(cm2)

14 tháng 1 2017

Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là a (0 < a < l)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Diện tích tam giác vuông đó là:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

17 tháng 12 2023

Gọi độ dài cạnh góc vuông thứ nhất là x(cm)

=>Độ dài cạnh góc vuông thứ hai là x+4(cm)

Độ dài cạnh huyền là 8cm nên ta có: \(x^2+\left(x+4\right)^2=8^2\)

=>\(x^2+x^2+8x+16-64=0\)

=>\(2x^2+8x-48=0\)

=>\(x^2+4x-24=0\)

=>\(x^2+4x+4-28=0\)

=>\(\left(x+2\right)^2=28\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=2\sqrt{7}\\x+2=-2\sqrt{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{7}-2\left(nhận\right)\\x=-2\sqrt{7}-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Độ dài cạnh góc vuông thứ hai là:

\(2\sqrt{7}-2+4=2\sqrt{7}+2\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác vuông ABC là:

\(\dfrac{1}{2}\left(2\sqrt{7}-2\right)\left(2\sqrt{7}+2\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(28-4\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot24=12\left(cm^2\right)\)

30 tháng 11 2016

Gọi H là trung điểm của BC

=> AH là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông cân tại A

=> AH là đường cao của tam giác ABC vuông cân tại A

AH = \(\frac{BC}{2}\) = \(\frac{a}{2}\)

SABC = \(\frac{AH\times BC}{2}=\frac{\frac{a}{2}\times a}{2}=\frac{a^2}{2}\times2=a^2\)

30 tháng 11 2016

sai rồi Phương An

18 tháng 5 2017

Chọn C.

5 tháng 6 2018

Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là x (cm)

Ta có: x2 + x2 = (√2)2

=> 2x2 = 2 => x2 = 1 => x = 1(cm)

Diện tích tam giác vuông là: (1.1)/2 = 1/2 (cm2)

13 tháng 10 2018

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A

Ta có:Bài tập: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy S A B C   =   1 2 A B . A C   =   1 2 . 2 13   . 3 13 =   39 c m 2

Chọn đáp án A.

14 tháng 7 2023

Bài 8: Vì em nhắn tin nhờ cô giảng bài 8 nên cô chỉ giảng bài 8 thôi nhé

Gọi các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác cần tìm lần lượt là: a; b; c

Theo bài ra ta có: a+b+c =36; \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{9+16}\) (1)

Vì tam giác vuông nên ta theo pytago ta có: a2 + b2  = c2 (2)

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{c^2}{25}\)

⇒ \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\) = \(\dfrac{36}{12}\) = 3

a = 3.3 = 9 (cm)

b = 3.4 = 12 (cm)

c = 3.5 = 15 (cm)

Kết luận: độ dài cạnh bé của góc vuông là: 9 cm

               dộ dài cạnh lớn của góc vuông là 12 cm

              độ dài cạnh huyền là 15 cm