K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

P/S: Một bài toán rất hay của toán lớp 7 khi phải dùng t/c đường phân giác dùng ở lớp 8, mình đã chứng minh t/c đó bằng cách lớp 7 nên bạn cứ yên tâm sử dụng khi thi!

a) \(\Delta\)ABC có AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

và BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC= BC2

=> \(\Delta\)ABC vuông tại A (định lý Pythagoras đảo)

b) CI và AI là hai đường phân giác của \(\Delta\)ABC nên ^AIC = 900 + \(\frac{\widehat{B}}{2}\)

Mà ^BDC = 900 + \(\frac{\widehat{B}}{2}\)(tính chất góc ngoài) nên ^AIC = ^BDC (đpcm)

c) Trên BC lấy K sao cho BA = BK

Dễ chứng minh \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ABK (c.g.c)

=> \(S_{\Delta ABD}=S_{\Delta ABK}\)và AD = KD (hai cạnh tương ứng)

Ta có: \(\frac{S_{\Delta ABD}}{S_{\Delta BDC}}=\frac{AD}{DC}\)(vì có cùng chiều cao hạ từ B)

\(\frac{S_{\Delta BDK}}{S_{\Delta BDC}}=\frac{BK}{BC}\)(vì có cùng chiều cao hạ từ D)

Từ đó suy ra \(\frac{AD}{DC}=\frac{BK}{BC}\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{BA}{BC}=\frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow10AD=6DC\Rightarrow5AD=3DC\left(đpcm\right)\)

d) Từ câu c) dễ tính được DC = 5cm

=> \(\Delta\)MIC = \(\Delta\)DIC (c.g.c) => ^IMC = ^IDC (hai góc tương ứng)

=> ^BDA = ^IMB

=> ^IBM + ^IMB = ^ABD + ^BDA = 900

Vậy \(\Delta\)BIM vuông tại I (đpcm)

21 tháng 4 2022

Tham khảo:

 

 

a/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vu6ong ABC ta được:

AB2=BC2-AC2=102-82=62

=> AB=6 cm.

b/ Xét tam giác ABI và tam giác DBI có:

BI chung

Góc IAB=IDB=90 độ

Góc IBA=IBD(phân giác IB)

=> Tam giác ABI=tam giác DBI(ch-gn)

c/ Gọi O là giao điểm AD và IB.

Vì tam giác ABI=tam giác DBI(câu b)

=> AB=BD(cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBA và tam giác OBD có:

BO chung

Góc OBD=OBA(phân giác BI)

AB=BD(cmt)

=> Tam giác OBA=tam giác OBD(c-g-c)

=> OA=OD(cạnh tương ứng) và Góc AOB=DOB=180/2=90 độ

=> BI là đường trung trực của AD.

d/ Xét tam giác IAE và tam giác IDC có:

Góc AIE=DIC(đối đỉnh)

Góc IAE=IDC=90 độ

IA=ID(cạnh tương ứng của tam giác ABI=tam giác DBI)

=> Tam giác IAE=tam giác IDC(g-c-g)

=> AE=DC(cạnh tương ứng)

Mà AB=BD

=> BE=BC hay Tam giác BEC cân tại B

=> Góc BDA=BCE và 2 góc đó ở vị trí đồng vị nên AD//EC

Mà BI vuông góc với AD nên BI cũng vuông góc với EC.

Gọi N là giao điểm của BI và EC.

9 tháng 5 2022

tôi ko biết

loading...

c: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

=>ΔCAB=ΔCAD

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=16/3(cm)

c: Gọi giao của d với AC là N

d là trung trực của AC

=>d vuông góc AC tại N và N là trung điểm của AC

=>QN//AD

Xét ΔCAD có

N là trung điểm của AC

NQ//AD

=>Q là trung điểm của CD

Xét ΔCDB có

BQ là trung tuyến

M là trọng tâm

=>B,M,Q thẳng hàng

11 tháng 8 2023

a, Ta có: AB < AC < BC

=> C < B< A

b, Xét tam giác BCD có CA và DK là đường trung tuyến

CA cắt DK tại M

=> M là trọng tâm tam giác BCD

=> MC= 2/3 AC= 2/3.8= 16/3 cm

c, Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AB = AD

BAC= DAC= 90°AC chung

=> tam giác ABC = tam giác ADC (c.g.c)

=> ACB= ACD (2 góc tương ứng) và BC = DC ( 2 cạnh tương ứng) (1)

KQ là đường trung trực của AC

=> KQ vuông góc với AC tại E

Xét tam giác KCE và tam giác QCE có:

KCE= QCE

EC chung

KEC= QEC=90°

=> tam giác KCE = tam giác QCE (gcg)

=> KC = QC (2 cạnh tương ứng) (2)

Mà K là trung điểm BC (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra Q là trung điểm của DC

Xét tam giác BCD có M là trong tâm

=> M thuộc đường trung tuyến BQ

=> B, M, Q thẳng hàng

22 tháng 3 2022

A B C H D E M

23 tháng 3 2022

a, Áp dụng Đ. L. py-ta-go, có:

BC2=AC2+AB2

=>BC2=82+62

           =64+36

           =100.

=>BC=10cm.

b, cm gì vậy bạn?

c, Xét tgABM và tgMHE, có: 

AB=HE(gt)

góc BMA= góc HME(2 góc đối đỉnh)

góc A= góc HME(=90o)

=>tg AMB= tg HME(cgv-gnk)

=>MA = MH(2 cạnh tương ứng)

15 tháng 5 2016

A C B I D E

15 tháng 5 2016

a/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vu6ong ABC ta được:

AB2=BC2-AC2=102-82=62

=> AB=6 cm.

b/ Xét tam giác ABI và tam giác DBI có:

BI chung

Góc IAB=IDB=90 độ

Góc IBA=IBD(phân giác IB)

=> Tam giác ABI=tam giác DBI(ch-gn)

c/ Gọi O là giao điểm AD và IB.

Vì tam giác ABI=tam giác DBI(câu b)

=> AB=BD(cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBA và tam giác OBD có:

BO chung

Góc OBD=OBA(phân giác BI)

AB=BD(cmt)

=> Tam giác OBA=tam giác OBD(c-g-c)

=> OA=OD(cạnh tương ứng) và Góc AOB=DOB=180/2=90 độ

=> BI là đường trung trực của AD.

d/ Xét tam giác IAE và tam giác IDC có:

Góc AIE=DIC(đối đỉnh)

Góc IAE=IDC=90 độ

IA=ID(cạnh tương ứng của tam giác ABI=tam giác DBI)

=> Tam giác IAE=tam giác IDC(g-c-g)

=> AE=DC(cạnh tương ứng)

Mà AB=BD

=> BE=BC hay Tam giác BEC cân tại B

=> Góc BDA=BCE và 2 góc đó ở vị trí đồng vị nên AD//EC

Mà BI vuông góc với AD nên BI cũng vuông góc với EC.

Gọi N là giao điểm của BI và EC.

a: Sửa đề: AB=6cm

BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔIBD vuông tại I có

BD chung

góc ABD=góc IBD

=>ΔBAD=ΔBID

c: ΔBAD=ΔBID

=>BA=BI

=>ΔBAI cân tại B

d: BA=BI

DA=DI

=>BD là trung trực của AI

f: AD=DI

DI<DC

=>AD<DC

g: Xét ΔBIK vuông tại I và ΔBAC vuông tại A có

BI=BA

góc IBK chung

=>ΔBIK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B