K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

\(mx+3m\left(x-1\right)=2x-1\)

\(\Leftrightarrow mx+3mx-3m=2x-1\)

\(\Leftrightarrow mx+3mx-2x=3m-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(m+3m-2\right)=3m-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(4m-2\right)=3m-1\)

Nếu \(4m-2\ne0\Leftrightarrow4m\ne2\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)

Phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\frac{3m-1}{4m-2}\)

Nếu \(4m-2=0\Leftrightarrow4m=2\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)

Thay \(m=\frac{1}{2}\)ta được :

\(0x=\frac{3}{2}-1\)

<=> pt vô nghiệm

KL...

13 tháng 3 2020

mx+3m(x-1)=2x-1

<=> mx+3mx-3m=2x-1

<=> 4mx-2x=3m-1

<=>(4m-2)x=3m-1

*Biện luận phương trình:

 + Nếu 4m-2#(khác)0=> m#1/2=>x=3m-1/4m-2

 + Nếu 4m-2=0=> m=1/2=>0x=1/2 (vô nghiệm)

*Vậy:

   +Nếu m#1/2=> phương trình có một nghiệm: 3m-1/4m-2

   +Nếu m=1/2=> phương trình vô nghiệm.

Chúc bạn học tốt nha !!!

a: Thay m=-1 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\cdot\left(-1\right)=-3\\-x-y=\left(-1\right)^2-2=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2y=-6\\x-y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=y-3=3-3=0\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2022

a: =>mx-m^2-x+1<=0

=>x(m-1)<=m^2-1

TH1: m=1

=>0x<=0(luôn đúng)

TH2: m<>1

BPT có nghiệm là x<(m^2-1)/(m-1)=m+1

b: =>x(m-2)>3m-6

TH1: m=2

BPT sẽ là 0x>0(sai)

TH2: m<>2

BPT sẽ có nghiệm là x>3m-6/m-2=3

c: =>x(m-2)<4-m

TH1: m=2

=>0x<2(luôn đúng)
TH2: m<>2

=>\(x< \dfrac{4-m}{m-2}\)

Bài 1: 

a) Thay m=3 vào (1), ta được:

\(x^2-4x+3=0\)

a=1; b=-4; c=3

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Bài 2: 

a) Thay m=0 vào (2), ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

hay x=1

16 tháng 2 2023

Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.

22 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 Kết luận:

    Với m > 0 phương trình có nghiệm là x = 2m.

    Với m = 0 phương trình có nghiệm là mọi số thực không âm.

    Với m < 0 phương trình vô nghiệm.

18 tháng 1 2019

  m x   -   m 2   >   2 x   -   4   ⇔ (m - 2)x > (m - 2)(m + 2)

    Nếu m > 2 thì m – 2 > 0, bất phương trình có nghiệm là x > m + 2;

    Nếu m < 2 thì m – 2 < 0, bất phương trình có nghiệm là x < m + 2;

    Nếu m = 2 thì bất phương trình trở thành 0x > 0, bất phương trình vô nghiệm.

a

Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m-1}{m}< >\dfrac{m}{2}\)

=>m^2<>2m-2

=>m^2-2m+2<>0(luôn đúng)

Để hệ có vô sô nghiệm thì \(\dfrac{m}{2}=\dfrac{m-1}{m}=\dfrac{m+1}{2}\)

=>2m=2m+2 và 2m-2=m^2+m

=>m^2+m-2m+2=0 và 0m=2(loại)

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m}{2}=\dfrac{m-1}{m}< >\dfrac{m+1}{2}\)

=>m^2=2m-2 và 2m<>2m+2

=>0m<>2 và m^2-2m+2=0(loại)

b: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{m+2}< >\dfrac{m-2}{m+1}\)

=>m^2+m<>m^2-4

=>m<>-4

Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{m+2}=\dfrac{m-2}{m+1}=\dfrac{5}{2}\)

=>m^2+m=m^2-4 và 2m=5m+10

=>m=-4 và m=-10/3(loại)

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m}{m+2}=\dfrac{m-2}{m+1}< >\dfrac{5}{2}\)

=>m=-4 và m<>-10/3(nhận)

c: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m-1}{m+2}< >-\dfrac{2}{1}=-2\)

=>-2m-4<>m-1

=>-3m<>3

=>m<>-1

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m-1}{m+2}=\dfrac{2}{-1}< >\dfrac{3m-1}{1-m}\)

=>2m+4=-m+1 và 2-2m<>-3m+1

=>3m=-3 và m<>-1

=>m=-1 và m<>-1(loại)

Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m-1}{m+2}=\dfrac{2}{-1}< >\dfrac{3m-1}{1-m}\)

=>m=-1