Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8, BC= 17. Trên BC lấy một điểm M. Vẽ hình bình hành ABMN. Tính diện tích ANCM?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác ABC vuông ở A có AB=8, BC=12, trên BC lấy M vẽ hình bình hành ABMN. tính diện tích ANCM
ban tham khao link nay co bai tuong tu chi khac moi bc thoi
https://baitapsgk.com/lop-9/sbt-toan-lop-9/cau-18-trang-102-sach-bai-ta%CC%A3p-sbt-toan-9-ta%CC%A3p-2-chung-minh-rang-h-ma-mb-khong-doi.html
bạn phải nói là lấy M sao cho M cách B hoặc C gì đó nữa thì tụi mình mới giúp bạn giải được chứ. Nếu không thì bài toán này có vô số đáp án đấy chứ. Bạn ghi thiếu đề hẳ?
Bài giải
Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.
Ta thấy: SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.
Do đó SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)
Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.
Do đó SAMN = \(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)
Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)
Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2
Bạn tự vẽ hình được rồi nha, mình không biết vẽ trên trang này kiểu nào)
Bài giải
Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = $\frac{1}{2}$12 BC.
Ta thấy: SABM = SAMC =\(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.
Do đó SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)
Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.
Do đó SAMN =\(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)
Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)
Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2
\(a,\) Vì AM là trung tuyến tam giác cân tại A nên AM cũng là đường cao
Vì D là trung điểm AC và MN nên AMCN là hình bình hành
Mà \(AM\bot BC\Rightarrow AM\bot MC\)
Do đó: AMCN là hình chữ nhật
\(b,\) Vì AMCN là hcn nên \(AM=AC;AN=MC\)
Mà \(AB=AC;MB=MC\Rightarrow AM=AB;AN=MB\)
Vậy ABMN là hình bình hành
\(c,\) Ta có \(BM=MC=\dfrac{1}{2}BC=3(cm)\)
Áp dụng PTG vào tam giác ABM vuông M
\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=4\left(cm\right)\)
Do đó \(S_{AMCN}=AM\cdot MC=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)
a) Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (gt).
\(\Rightarrow\) AM là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
\(\Rightarrow\) AM \(\perp\) BC. \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMC}\) = 90o.
Xét tứ giác AMCN có:
+ D là trung điểm của MN (N đối xứng với M qua D).
+ D là trung điểm của AC (gt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác AMCN là hình bình hành (dhnb).
Lại có: \(\widehat{AMC}\) = 90o (cmt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật (dhnb).
b) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật (cmt).
\(\Rightarrow\) AN // MC (Tính chất hình chữ nhật).
\(\Rightarrow\) AN // BM.
Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC (gt). \(\Rightarrow\) M là trung điểm của BC.
\(\Rightarrow\) BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\)BC.
Mà AN = MC (Tứ giác AMCN là hình chữ nhật).
\(\Rightarrow\) BM = MC = AN.
Xét tứ giác ABMN có:
+ BM = AN (cmt).
+ BM // AN (cmt).
\(\Rightarrow\) Tứ giác ABMN là hình bình hành (dhnb).
c) Ta có: BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\)BC = \(\dfrac{1}{2}\).6 = 3 (cm).
Xét tam giác AMB vuông tại M có:
AB2 = AM2 + BM2 (Định lý Pytago).
Thay số: 52 = AM2 + 32.
\(\Leftrightarrow\) 25 = AM2 + 9. \(\Leftrightarrow\) AM2 = 16. \(\Leftrightarrow\) AM = 4 (cm).
Diện tích hình chữ nhật AMCN là: 3 . 4 = 12 (cm2).
Do D thuộc AB cách A 2 (cm)
=> AD=AB/4=8/4=2 (cm)
Mà DE//BC
=>AE=AC/4=6/4=1,5 (cm)
=>Diện tích tam giác vuông EAD là:
S(EAD)=1/2AE.AD=1/2.2.1,5=1,5 (cm2)
Đ s: