K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

1)

c) Ta có : CK // AB ( \(\perp\)BD )

Xét \(\Delta ABD\)theo định lí Ta-let,ta có :

\(\frac{IK}{AB}=\frac{KD}{BD}\Rightarrow IK.BD=AB.KD\)( 1 )

Xét \(\Delta ABO\)và \(\Delta CKD\)có 

\(\widehat{ABO}=\widehat{CKD}=90^o\)\(\widehat{AOB}=\widehat{CDK}\)( cùng bù \(\widehat{CBD}\)

\(\Rightarrow\Delta ABO\approx\Delta CKD\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{KD}{BO}=\frac{CK}{AB}\Rightarrow CK.BO=KD.AB\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(CK.BO=IK.BD=IK.2BO\)

\(\Rightarrow CK=2IK\)\(\Rightarrow\)I là trung điểm của CK

12 tháng 3 2020

2) 

c) dễ thấy AM = AN \(\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)( 1 )

vì H là trung điểm dây BC nên \(OH\perp BC\)hay \(\widehat{AHO}=90^o\)

Từ đó dễ dàng suy ra 5 điểm A,M,O,H,N cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow\)Từ giác AMHN nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AHN}=\widehat{AMN};\widehat{AHM}=\widehat{ANM}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\widehat{AHN}=\widehat{AHM}\)\(\Rightarrow\)HA là tia phân giác \(\widehat{MHN}\)

d) BE // AM \(\Rightarrow\widehat{EBH}=\widehat{MAB}\)

\(\widehat{MAH}=\widehat{MNH}\)( do tứ giác AMHN nội tiếp )

\(\Rightarrow\widehat{EBH}=\widehat{MNH}\)\(\Rightarrow\)Tứ giác EBNH nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{EHB}=\widehat{ENB}\)

Mặt khác : \(\widehat{ENB}=\widehat{MCB}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{MB}\right)\)

Suy ra \(\widehat{EHB}=\widehat{MCB}\Rightarrow HE//MC\)

26 tháng 9 2021

Kẻ Oz//a

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{MOz}=30^0\)(so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{NOz}=\widehat{MON}-\widehat{MOz}=80^0-30^0=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{NOz}=\widehat{N_1}=50^0\)

Mà 2 góc này so le trong

=> Oz//b

=> a//b

26 tháng 9 2021

Giúp mk với mk cần gấp lắm!

25 tháng 2 2020

(1) \(n_{Mg}=0,875\left(mol\right)\) nên Mg dư

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,5_____1_____________0,5

\(m=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)

(2) \(n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\) nên HCl dư

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,375__0,75_________0,375

\(m=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)

Để (1) và (2) cân bằng ,cần làm (1) tăng m thêm 0,25(g) hoặc giảm m (2) bớt 0,25 (g)

Vậy chọn D

a: Sửa đề: sin x=4/5

cosx=-3/5; tan x=-4/3; cot x=-3/4

b: 270 độ<x<360 độ

=>cosx>0

=>cosx=1/2

tan x=căn 3; cot x=1/căn 3

5 tháng 7 2021

do đọ dài

 

ơ sao góc A 1 lại bằng 110 độ nhờ

 

 

27 tháng 4 2016

Đến 8 giờ 30 phút thì ô chở hàng đã đi hết thời gian là:

8 giờ 30 phút – 7 giờ = 1 giờ 30 phút = 3/2 giờ

Đến 8 giờ 30 phút ô tô chở hàng đi được quãng đường là:

40 x 1,5 = 60 km

Thời gian để 2 ô tô đuổi kịp nhau là:

60 : (65 – 40) = 60/25 giờ = 2 giờ 24 phút

Vậy đến lúc:

8 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 10 giờ 54 phút

Đáp số: 10 giờ 54 phút

đúng cái nhé bạn

1) Hiện tượng: Sắt tan dần, có chất rắn màu bạc tạo sau phản ứng.

PTHH: Fe + 2 AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2 Ag (trắng)

2) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu keo trắng sau phản ứng.

PTHH: 3 NH3 + 3 H2O + AlCl3 -> Al(OH)3 (keo trắng) + 3 NH4Cl

3) Hiện tượng: Kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ sau phản ứng.

PTHH: Zn + CuSO4 -> Cu (đỏ) + ZnSO4

4) Hiện tượng: kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ sau phản ứng.

PTHH: Zn + CuCl2 -> ZnCl2 + Cu (đỏ)

5) Hiện tượng: Đồng tan dần, có chất rắn màu bạc sau phản ứng.

PTHH: Cu + 2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2 Ag (bạc)

6) Hiện tượng: Không phản ứng => Ko hiện tượng.

7) Hiện tượng : Nhôm tan dần, có chất rắn màu đỏ sau phản ứng.

PTHH: 2 Al + 3 CuCl2 ->2 AlCl3 + 3 Cu (đỏ)

2 Al + 3 CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3 Cu (đỏ)

@Cẩm Vân Nguyễn Thị